Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Nơi đây đang nuôi dưỡng, chăm sóc 39 cụ già tuổi từ 60 đến 92, có hoàn cảnh neo đơn không nơi nương tựa. Để chăm lo tuổi xế chiều cho các cụ, hiện mỗi ngày chùa chỉ có 300.000 đồng tiền chợ, do Phật tử đóng góp. Chăm sóc các cụ hằng ngày là một số người hảo tâm chia làm 3 ca. Nhưng ở tuổi già, sức yếu, các cụ thường đau ốm nên rất cần sự thăm nom, chăm sóc động viên nhiều hơn nữa của mọi người.

Báo NLĐ sẽ cùng bạn đọc tổ chức “Ngày từ thiện cuối tuần” lần thứ 17, đến với các cụ già chùa Diệu Pháp.

Mong muốn được giúp đỡ: tiền, thực phẩm khô, gạo, bánh kẹo.

Thời gian đến thăm: Từ 8 giờ đến 11 giờ 30 sáng thứ sáu (6-8-2004). Bạn đọc nào muốn đóng góp tiền, hiện vật hoặc tham gia trực tiếp vào đoàn công tác xã hội của báo, xin liên hệ Phòng Công tác xã hội Báo NLĐ, số 123 Võ Văn Tần, P.6, Q.3 –TPHCM. ĐT: 9306262 – 9303270.

Đối với các cụ già này, bà Nguyễn Thị Còn phải chăm sóc cho mọi sinh hoạt của các cụ. Ảnh: HỒ XUNG

Bà Nguyễn Thị Nhuận, sinh năm 1915, là người già mới nhất đến ở tại “Mái ấm tình người” của chùa Diệu Pháp. Suốt 54 năm, bà Nhuận làm người giúp việc cho một gia đình, chăm sóc mấy đời người cho nhà chủ, đến khi bà yếu quá, không còn đi làm được nữa, mới nghỉ việc.

Thấy bà già yếu, neo đơn, không nơi nương tựa, các phật tử giới thiệu cho bà vào chùa. Đại đức Thích Nguyên Pháp, trụ trì chùa, cho biết: “Điều kiện để chùa nhận nuôi là các cụ nghèo khổ, neo đơn, không nơi nương tựa. Năm 1992, chùa Diệu Pháp lần đầu tiên nhận hai cụ vào nuôi, sau đó các phật tử thấy chùa chăm lo tốt cho các cụ, liền giới thiệu thêm các cụ không nơi nương tựa vào. Từ đó đến nay, đã có hơn 10 cụ qua đời, chùa đều lo ma chay chu đáo”.

Hiện nay, có 39 cụ già đang sống ở hai khu nhà của chùa, người trẻ nhất năm nay 52 tuổi, cụ già nhất là bà Dương Thị Lan, 92 tuổi, đã sống 12 năm ở chùa. Để tiện việc chăm nom, săn sóc các cụ, hai dãy nhà “Mái ấm tình người” thì một dãy được dành cho 19 cụ già yếu, không thể tự chăm sóc bản thân.

Bà Nguyễn Thị Còn, 62 tuổi, người chăm sóc chính cho các cụ tâm sự: “Công việc cũng cực lắm, 4 giờ sáng đã dậy. Cả ngày tôi phải đi theo lo cho các cụ từng chút một, tối nằm xuống ngủ cũng không yên, các cụ đau bệnh hoặc bị lẫn (mất trí nhớ) nên la lối cả đêm. Nói vậy, nhưng đã phát tâm làm từ thiện thì dù cực đến mấy cũng làm”.

Theo Đại đức Thích Nguyên Pháp, ngoài việc chăm sóc tận tình cho các cụ đã quá yếu, chùa cũng đề ra các hoạt động nâng cao sức khỏe, thư giãn tinh thần cho các cụ. Buổi sáng, chùa tổ chức cho các cụ tập thể dục dưỡng sinh theo sự hướng dẫn của huấn luyện viên, sau đó ăn bánh và uống sữa.

“Các bài tập dưỡng sinh rất có ích cho sức khỏe nên có cụ lúc vào chùa phải chống gậy, sau khi ở chùa một thời gian thì có thể bỏ gậy, đi lại bình thường”, Đại đức Thích Nguyên Pháp nói. “Tiếng lành đồn xa”, ngày càng có nhiều cụ đến xin được ở tại chùa. Đại đức Thích Nguyên Pháp trầm ngâm: “Hiện nay chùa đành phải từ chối nhận tiếp người vì hai dãy nhà dành cho các cụ đã chật, lại đang bị sụt lún ven sông, các dãy nhà đều đã bị rạn nứt, rất dễ bị sụp đổ. Nhà chùa đang quyên tiền để xây lại hai dãy nhà mới cho các cụ, nhưng nếu bờ sông chưa được kè lại, tiếp tục sụt lún như hiện nay thì chúng tôi cũng khó có thể xây nhà ổn định được.

Các cụ muốn vào chùa, mà chúng tôi không nhận các cụ vào thì cũng rất áy náy, nhưng nếu nhận các cụ vào mà không lo chu đáo được cho các cụ thì sao đành…”. Rời hai dãy nhà “Mái ấm tình người”, chúng tôi theo Đại đức vào thắp hương cho các chiến sĩ cách mạng từng ẩn náu tại chùa trong chiến tranh. Từ năm 1964 đến năm 1975, chùa Diệu Pháp là nơi ẩn trú, hội họp của các đồng chí hoạt động trong Hội Sinh viên-Học sinh và Thành đoàn Sài Gòn, chùa được xây dựng ven sông là để các chiến sĩ cách mạng dễ trốn tránh những trận truy quét của giặc.

Bây giờ, vị trí ven sông ấy trở thành một chốn nương thân với một không gian yên tĩnh, thanh bình cho các cụ già không nơi nương tựa. Thế nhưng, đối với các cụ ở chùa Diệu Pháp, ở đây không chỉ là một không gian rộng rãi, trong lành, mà trên hết là sự đầm ấm của tấm lòng nhân ái, cảm thông.

, một nơi nương tựa và chăm sóc cho những trái tim già nua, mang lại sự an lạc và truyền động lực mới cho cuộc sống mỗi ngày? Hãy cùng tinphatgiao24h.com khám phá những câu chuyện đầy cảm động và ý nghĩa từ những ngôi chùa trong bài viết dưới đây nhé!

Chùa Lâm Quang nằm trong một con hẻm nhỏ thuộc quận 8 tại thành phố Hồ Chí Minh, chùa được biết đến là nơi nuôi dưỡng những người già cực, neo đơn, những số phận cần chia sẻ. Nhà dưỡng lão này được mở ra xuất phát từ tấm lòng của Ni sư Thích Nữ Tuệ Tuyến hiện đang là trụ trì của chùa. Với mong muốn khi các cụ về sẽ có một chốn an dưỡng yên bình và được chăm sóc chu đáo, chính vì thế Ni sư đã đưa các cụ về để được phụng dưỡng và chăm sóc với tất cả những gì mình có thể là được. Mong rằng sẽ mang đến cho các cụ một nơi dưỡng lão tốt nhất.

Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Thời gian đầu, để có đủ kinh phí cho các cụ, Ni sư đã làm rất nhiều công việc khác nhau. Khi các cụ qua đời nhà chùa lo hậu sự từ các thủ tục an táng đến thờ cúng. Về sau nhà chùa đã được nhiều nhà hảo tâm, tổ chức biết đến cùng nhau chung tay quyên góp tiền của, gạo và các nhu yếu phẩm khác để giúp nhà chùa có thể chăm sóc các cụ tốt hơn.

Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Những cụ già ở đây hầu hết là không có nơi để về hoặc có nhưng không thể về. Với những gì mình có, chùa đang cố gắng chăm sóc cho các cụ tốt nhất và đầy đủ nhất. Ở đây các cụ có người chăm sóc mình, lắng nghe mình và trò chuyện hằng ngày. Có lẽ, đây cũng nơi mang đến hạnh phúc trong những năm tháng của các cụ.

Chùa Bình An – Chùa nuôi dưỡng người già neo đơn ở TPHCM

Khi nhắc đến đến chùa nuôi dưỡng người già ở TPHCM chắc hẳn ai cũng nhớ đến ngôi chùa Bình An. Nếu bạn đã đến thăm chùa Bình An chắc hẳn bạn sẽ cảm nhận được hết những nỗi đau của họ. Những người thiếu thốn tinh thần lẫn vật chất. Có những em bé ngây thơ đang chập chững biết đi hồn nhiên nô đùa.

Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Mái ấm Bình An tọa lạc trong khuôn viên chùa bình an thuộc quận Bình Tân TPHCM. Nằm cách xa khu trung tâm thành phố, nơi đây đã nhận nuôi hơn 30 trẻ mồ côi và hơn 60 cụ già neo đơn. Nơi này đã trở thành mái ấm yêu thương cho những số phận không may mắn được nương tựa vào.

Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Với mong muốn có thể giảm bớt gánh nặng cho xã hội, chùa Bình An vẫn tiếp tục nhận thêm các cụ già neo đơn và các em bé gái bị bỏ rơi. Các em bé ở đây được cho ăn học và luôn được chùa tạo điều kiện để sau này các bé được lựa chọn hướng đi, chủ động cho tương lai của mình.

\>>>> Xem thêm: Có nên nghe chú Đại Bi khi ngủ hay không?

Chùa Diệu Pháp – Nơi cưu mang những mảnh đời bất hạnh

Chùa Diệu Phát được biết đến là nơi cưu mang những mảnh đời bất hạnh. Chùa được thành lập vào 1992, hiện chùa đang chăm sóc cho hơn 37 cụ già neo đơn. Để chăm lo đầy đủ cho các cụ và với mong muốn cải thiện bữa ăn nhưng vật giá leo thang chùa đang gặp nhiều khó khăn trong việc thiếu thốn kinh phí.

Hiện tại chùa diệu pháp nuôi bao nhiêu người già năm 2024

Tại đây, chùa vẫn đang cố gắng mua bảo hiểm ý tế cho các cụ. Hiện đã có gần 20 cụ không thể đi lại nên phải có người chăm sóc hoàn toàn từ việc vệ sinh đến ăn uống. Không những thiếu kinh phí mà chùa còn gặp nhiều khó khăn khi nhân viên ít. Khi các bạn đến đây, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự khó khăn của các cụ già và thấu hiểu được tâm trạng của họ.

Trên đây là những ngôi chùa nuôi người già ở TPHCM mà chúng tôi đã tổng hợp được. Hãy cùng đến cảm nhận và chia sẻ thêm yêu thương trong cộng đồng này nhé!