Học sinh được nghỉ ốm bao nhiêu ngày

Ngày 21-7, ông Phạm Văn Nghiệp - phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - xác nhận sự việc. Đồng thời khẳng định việc thầy Nguyễn Ngọc Toàn - hiệu trưởng Trường THPT Phú Quốc và hội đồng kỷ luật trường này thống nhất cho em T.H.G.H., học sinh lớp 11B8, ở lại lớp là đúng quy định của Bộ GD&ĐT.

Thầy Toàn cho biết trong năm học 2018-2019 vừa qua, em T.H.G.H. nghỉ học tổng cộng 50 ngày. Trong khi theo hướng dẫn tại khoản 2, điểm a, điều 15 của thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12-12-2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông thì nhà trường đã làm đúng.

Theo thầy Toàn, thông tư 58 quy định học sinh nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) sẽ không được lên lớp. Những trường hợp như thế này thì các trường phổ thông vẫn thường xuyên gặp và những học sinh nghỉ quá 45 buổi, kể cả có phép hay không có phép, đều sẽ phải ở lại lớp.

Học sinh được nghỉ ốm bao nhiêu ngày

Nội dung bà H. đăng trên mạng xã hội

Sau khi biết con mình ở lại lớp, bà H. có đến nhà trường để "năn nỉ" cho cháu lên lớp nhưng không được thầy hiệu trưởng đồng ý. Việc con bà H. không được lên lớp cũng được một số báo điện tử đăng tải.

Sau đó, bà H. đăng trên trang Facebook Cộng đồng Phú Quốc rằng: "Cảm ơn những nhà báo có tâm, hãy để những bậc phụ huynh lên tiếng. Đạo đức và lương tâm của thầy hiệu trưởng và hội đồng nhà trường bị chó tha hết rồi" (sau đó bà H. đã sửa lại "để đâu hết rồi" - PV).

Theo ông Phạm Văn Nghiệp, việc bà H. lên mạng xã hội xúc phạm thầy hiệu trưởng và hội đồng kỷ luật Trường THPT Phú Quốc cơ quan chức năng chưa xem xét vì sự việc không quá nghiêm trọng. Bản thân thầy Nguyễn Ngọc Toàn và những thầy, cô trong hội đồng kỷ luật cũng chỉ tỏ ý buồn chứ không có yêu cầu gì khác.

Bà H. còn được cộng đồng mạng biết đến với những mỹ danh như "nữ hoàng ngọc trai", "á khôi doanh nhân". Trong khi đó, ông Nghiệp khẳng định không biết những danh xưng đó của bà H. do ai phong tặng hay công nhận. UBND huyện Phú Quốc chỉ biết bà H. với vai trò là giám đốc Công ty du lịch Đồng Đội hoạt động trên địa bàn.

Sáng cùng ngày, PV Tuổi Trẻ Online đã cố gắng liên lạc với bà H. để hỏi thêm về sự việc nhưng điện thoại di động không liên lạc được. Trang Facebook cá nhân của bà H. và dòng trạng thái chia sẻ trên Facebook Cộng đồng Phú Quốc cũng không còn tồn tại.

Học sinh được nghỉ ốm bao nhiêu ngày
Nghe cháu mách, cậu xông vào trường đánh thầy giáo nhập viện

TTO - Sau khi nghe cháu về mách chuyện ở trường, người thân của một học sinh ở xã Quý Lộc, huyện Yên Định, Thanh Hóa xông vào Trường THCS Quý Lộc đánh thầy giáo dạy tiếng Anh khiến thầy phải nhập viện.

Tuy nhiên phụ huynh học sinh cho rằng việc nghỉ học không ảnh hưởng đến đạo đức học sinh. Ông Chính hỏi, học sinh nghỉ học nhiều thì có được xếp hạnh kiểm loại Tốt không?

Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông quy định rõ về xếp loại hạnh kiểm học sinh:

“1. Loại tốt:

a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;

b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;

c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình;

d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong học tập;

đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;

e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân”.

Theo quy định tại Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng chế độ ốm đau bao gồm:

  1. Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
  2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
  3. Cán bộ, công chức, viên chức;
  4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác trong tổ chức cơ yếu;
  5. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
  6. Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

Theo Khoản 1 Điều 66 Luật Giáo dục năm 2019, giáo viên là người dạy các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, dạy trình độ sơ cấp, trung cấp, đại học,... Các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, sơ cấp, trung cấp, đại học... thuộc lĩnh vực nghề nghiệp giáo dục nếu trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thì sẽ là đơn vị sự nghiệp công lập. Đồng nghĩa với đó, giáo viên làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ là viên chức.

Do đó, giáo viên là đối tượng được áp dụng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật.

 

2. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau của giáo viên:

Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Khoản 1 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

  1. Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
  2. Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
  3. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
  4. Tuy nhiên, nếu người lao động thuộc một trong số những trường hợp dưới đây thì sẽ không được hưởng chế độ ốm đau:
  5. Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP và Nghị định số 126/2015/NĐ-CP ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP;
  6. Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
  7. Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động; nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Như vậy, nếu giáo viên đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, đáp ứng các điều kiện trên và không thuộc các trường hợp không được hưởng chế độ ốm đau thì sẽ được hưởng chế độ nghỉ ốm của giáo viên theo quy định của pháp luật.

 

3. Thời gian hưởng chế độ nghỉ ốm đau của giáo viên:

3.1. Trường hợp giáo viên nghỉ ốm không nằm trong danh mục bệnh chữa trị dài ngày:

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC, giáo viên sẽ không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt qua thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành. Vì vậy, nếu vẫn trong thời gian nghỉ ốm đau theo quy định của pháp luật bảo hiểm thì giáo viên vẫn được hưởng tiền phụ cấp đứng lớp.