Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6 mới nhất năm 2024

Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Ngữ văn dễ dàng biên soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Văn 6 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu Giáo án môn Văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Văn 6 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Văn 6 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6 mới nhất năm 2024

Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6 mới nhất năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 6 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 6 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Các dụng cụ để hỗ trợ HS thực hiện dự án: giấy bìa cứng, giấy thủ công, que tre, que kem, hộp nhựa, đất nặn, kem dán 5 Dự án 1: Ngôi nhà của em 5 - SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Tranh ảnh, video về các loại thực phẩm có trong cuộc sống hằng ngày (1 số rau củ quả, thit cá tươi) 5 Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng.

6

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Tranh ảnh về phương pháp bảo quản thực phẩm và chế biến thực phẩm, ngộ độc thực phẩm. - Video về an toàn vệ sinh thực phẩm trong gia đình. - Video hướng dẫn cách chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt. - Tranh: Nguyên vật liệu chế biến thức ăn (1 số rau củ quả, thit cá tươi)

8

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình.

7 - SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Các dụng cụ để hỗ trợ HS thực hiện dự án (bát to, bát nhỏ, đũa, đĩa, thìa và 1 số dụng cụ khác (nếu cần) 5 Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình

8

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Một số nhãn quần áo có ghi thành phần sợi dệt - Các mẫu vải đề thực nghiệm tính chất của vải. - Chén nhựa chứa nước để thực nghiệm độ thâm nước của vải

7

Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

9

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Hình ảnh trang phục thông dụng - Hình ảnh vẻ vai trò của trang phục; vóc dáng người mặc - Lứa tuổi khác nhau - Phối hợp trang phục - Hình ảnh các công việc giặt, phơi quần áo và các trang phục bằng vải - Hình các kí hiệu giặt, ủi - Vật mẫu: các nhãn thể hiện thành phần sợi dệt và hướng dẫn sử dụng trên quần áo và trang phục bằng vải

11

Bài 7: Trang phục

10

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Hình ảnh các bộ sưu tập thời trang theo nhiều phong cách - Video clip ngắn về buổi trình diễn thời trang - Hình ảnh các bộ trang phục đi chơi cho bạn nam và nữ - Rập mẫu thân người (cung cấp cho HS để in vào giấy): mô phỏng cho nhiều dáng người như thiếu niên nam, nữ, gầy, béo, cao, thấp,... - Mẫu rập thân người thiếu niên nam và nữ (để hỗ trợ HS vẽ phác thảo bộ trang phục đã thiết kế).

9

Bài 8: Thời trang

11

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Một số bản vẽ thiết kế thời trang; - Giấy, chì màu, mẫu rập

6

Dự án 3: Em làm nhà thiết kế

12

- SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Tranh ảnh, mô hình hoặc mẫu vật thật về các đồ dùng điện được giới thiệu trong bài; - Dụng cụ cần thiết để tổ chức cho HS thực hành.

6

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình

13 - SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Tranh ảnh hoặc video clip ngắn về các tình huống gặp tai nạn điện; - Tranh ảnh về các biện pháp an toàn điện. 6 Bài 10: An toàn điện trong gia đình 14 - SGK, giáo án - Ti vi, Laptop - Địa chỉ trang Web thực hiện dự án 3 Dự án 4: Tiết kiệm trong sử dụng điện

  1. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng CNTT 2 Trong nhà trường/Tổ chức bài dạy chủ đề 2 Phòng học 20 Trong nhà trường/Tổ chức các bài còn lại.

II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình (Kèm phụ lục 1)

  1. Kiểm tra, đánh giá định kỳ 2.1. Ngữ văn 6

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa HK1 90 phút Tuần 10 11/2022 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK1 90 phút Tuần 18 01/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Giữa HK2 90 phút Tuần 26 03/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKII. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK2 90 phút Tuần 35 05/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKII - Tự luận. - Viết trên giấy.

2.2. Ngữ văn 7

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa HK1 90 phút Tuần 10 11/2022 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK1 90 phút Tuần 18 01/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Giữa HK 2 90 phút Tuần 26 03/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKII. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK2 90 phút Tuần 35 05/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKII - Tự luận. - Viết trên giấy.

2.3. Ngữ văn 8

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa HK1 90 phút Tuần 9 10/2022 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK1 90 phút Tuần 18 01/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Giữa HK 2 90 phút Tuần 26 03/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKII. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK2 90 phút Tuần 35 05/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKII - Tự luận. - Viết trên giấy.

2.4. Ngữ văn 9

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa HK1 90 phút Tuần 09 11/2022 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK1 90 phút Tuần 18 01/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Giữa HK 2 90 phút Tuần 26 03/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKII. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK2 90 phút Tuần 35 05/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKII - Tự luận. - Viết trên giấy.

2.5. Công nghệ 6

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa HK1 90 phút Tuần 08 10/2022 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK1 90 phút Tuần 18 01/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKI. - Tự luận. - Viết trên giấy. Giữa HK 2 90 phút Tuần 27 03/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình giữa HKII. - Tự luận. - Viết trên giấy. Cuối HK2 90 phút Tuần 35 05/2023 - Vận dụng được những kiến thức đã học. - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình HKII - Tự luận. - Viết trên giấy.

III. Các nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiêu và giải pháp thực hiện: 1. Thực hiện phân phối chương trình, kế hoạch dạy học:

  1. Nội dung: Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục.
  2. Biện pháp: - Tổ chức rà soát chương trình hiện hành về nội dung, cấu trúc từ đó điều chỉnh, xây dựng chương trình giảm tải theo hướng dẫn số: 3280/BGDĐT-GDTrH của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid -19. - Xác định mục tiêu bài học đảm bảo yêu cầu cần đạt của CT.GDPT (Khối 6,7 theo CT,GDPT 2018, Khối 8,9 theo CT.GDPT 2006). - Thực hiện thiết kế các tiết học trong sách giáo khoa theo chủ đề đảm bảo đúng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. - Thực hiện nghiêm túc nội dung giáo dục địa phương bao gồm các tiết dạy theo tài liệu của Sở GD-ĐT ban hành và nội dung lồng ghép, tích hợp, như: Giáo dục ANQP, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học:
  3. Mục tiêu: - Tăng cường thiện hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh. - Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng; ý thức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm của giáo viên trong giảng dạy. - Nâng cao chất lượng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên cuối năm học.
  4. Chỉ tiêu: - Mỗi giáo viên thực hiện 01 tiết thao giảng/học kỳ có vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. - Mỗi giáo viên phải dự giờ tối thiểu : 04 tiết/HK (1 tiết/tháng). - Thực hiện chủ đề dạy học : 02 chủ đề/HK - Chuyên đề: 03 chuyên đề/HK - Úng dụng CNTT: tối thiểu 30% bài dạy/Khối lớp - Tham gia viết SKKN, NC.KHSPUD cấp trường: 13/13 giáo viên - Làm đồ dùng dạy học tự phục vụ: 13/13 GV - Đánh giá chuẩn giáo viên: 100% GV xếp từ loại khá trở lên
  5. Biện pháp: - Thiết kế các hoạt động phù hợp với học liệu và đối tượng học sinh, lựa chọn thiết bị phù hợp với từng hoạt động và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. - Vận dụng đa dạng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh và đáp ứng mục tiêu của từng hoạt động. - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. - Nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT một cách linh hoạt, thành thạo, tổ chức có hiệu quả các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Thực hiện dự giờ, đánh giá tiết dạy bám sát yêu cầu “Giáo viên hoạt động ít hơn, học sinh hoạt động tự học, tự đọc, trao đổi bài học nhiều hơn”. - Tổ chức báo cáo chuyên đề, dạy thao giảng theo kế hoạch: + Dạy học theo hướng phát triển kĩ năng: đọc hiểu, viết, nói và nghe + Phát triển năng lực giao tiếp ngôn ngữ qua dạy. - Chủ động, tự giác học tập, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp/kỹ thuật dạy học qua các hoạt động giáo dục, sinh hoạt chuyên môn. - Tham gia bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn đầy đủ, tích cực và hiệu quả.
  6. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học:
  7. Nội dung: - Đa dạng hình thức học tập chú ý các hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Dạy học trực tiếp kết hợp với dạy học trực tuyến trong điều kiện phòng chống dịch Cocic 19 theo đúng yêu cầu, hướng dẫn của Sở GDĐT. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống. - Dạy học thông qua di tích, di sản và gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và bảo vệ môi trường tại địa phương.
  8. Biện pháp: - Linh hoạt sử dụng kế hoạch bài dạy, tăng thời lượng làm việc tự chủ của HS, thời gian cần thiết để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với nội dung hoạt động và bài học trực tuyến. - Tổ chức các cuộc thi viết văn - thơ về người thầy, bạn bè, quê hương, cuộc sống xung quanh,... - Tổ chức tháng bộ môn với các hình thức: tọa đàm, diễn kịch, triển lãm sản phẩm sưu tầm văn học dân gian ở địa phương,... - Hướng dẫn học sinh thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. - Thao giảng cá bài học có ứng dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học mới.
  9. Đổi mới kiểm tra và đánh giá:
  10. Mục tiêu: - Tổ chức thực hiện đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục, nâng cao tỷ lệ học sinh giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu. - Thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng chuyển từ kiểm tra kết quả ghi nhớ kiến thức sang khả năng tự học, khả năng hợp tác, diễn thuyết, trình bày, tăng cường kiểm tra thực hành, vận dụng sáng tạo. - Thực hiện xây dựng ngân hàng câu hỏi phù hợp kiểm tra giữa kì, cuối kì theo hướng tinh gọn, chất lượng, thiết thực, phù hợp với chương trình giảm tải của Bộ GD-ĐT.
  11. Chỉ tiêu: * Môn Ngữ văn: - Kiểm tra thường xuyên: 4 lần/HK (1 lần kiểm tra miệng, 3 lần kiểm tra 15 phút) - Kiểm tra định kì: 2 lần/HK (1 lần kiểm tra giữa kì, 1 lần kiểm tra cuối kì) * Môn Công nghệ 6: - Kiểm tra thường xuyên: 2 lần/HK (1 lần kiểm tra miệng, 1 lần kiểm tra 15 phút) - Kiểm tra định kì: 2 lần/HK (1 lần kiểm tra giữa kì, 1 lần kiểm tra cuối kì)
  12. Biện pháp: - Tổ chức kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế. Đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh, khuyến khích sự hứng thú học tập và phát huy năng khiếu của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất. - Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá, đánh giá thông qua các hoạt động trên lớp, giao các nhiệm vụ học tập; đánh giá qua bài thuyết trình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập, bài báo cáo, các hoạt động ngoài lớp học. - Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ (giữa kì, cuối kì) theo ma trận thống nhất từng khối lớp. - Sau mỗi lần kiểm tra định kỳ, đối chiếu kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu đã đăng ký để rút kinh nghiệm, điều chỉnh. Bài kiểm tra định kỳ của học sinh phải có nhận xét sự tiến bộ hay chưa tiến bộ một cách cụ thể của giáo viên bộ môn. - Thực hiện linh hoạt hình thức, nội dung và thời gian thực hiện kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng, 15 phút), không gây không khí, tâm lý nặng nề, căng thẳng cho học sinh. 5. Nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn:
  13. Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, tăng tỷ lệ học sinh giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu. - Chủ động thực hiện linh hoạt, hiệu quả nội dung chương trình giảng dạy, đẩm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng. - Thực hiện có hiệu quả các phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học tích cực. Đa dạng hình thức học tập, chú trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh.
  14. Chỉ tiêu: - Tuyển sinh vào lớp 10 (Ngữ văn): + Đạt 70% học sinh có điểm thi từ trung bình trở lên + Điểm bình quân : 5.5 - Chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn đến cuối năm học: 99% học sinh đạt từ trung bình trở lên (Còn 1.0% yếu cuối năm học, sau thi lại còn 0.0% yếu kém). - Kết quả học tập môn Ngữ văn, Công nghệ (Đính kèm phụ lục 4)
  15. Biện pháp: - Khảo sát chất lượng đầu năm trên cơ sở điểm ở học bạ của năm học trước. Trên cơ sở chất lượng khảo sát từ học bạ, tình hình thực tế của lớp để giáo viên tiến hành xây dựng chỉ tiêu phấn đầu cho năm học 2022 – 2023. - Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bám sát từng đối tượng học sinh, để có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. - Đổi mới phương pháp/kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; tích cực xây dựng các chủ đề dạy học và tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo. - Đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn 6. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:
  16. Mục tiêu: - Từng bước giảm dần tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành chương trình, ngồi nhầm lớp qua hàng năm; giảm dần tỉ lệ học sinh chưa đạt chuấn kiến thức, kỹ năng. - Quan tâm giúp đỡ học sinh củng cố, bồi bổ kiến thức căn bản của bộ môn do bị hỏng kiến thức từ những năm học trước. - Xây dựng, nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi văn để tham gia dự thi học sinh giỏi các môn văn hoá cấp huyện, tỉnh. - Chủ động, linh hoạt thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu các tài liệu liên quan, trao đổi kinh nghiệm,… để nâng cao kết quả dự thi.
  17. Chỉ tiêu: - Tham gia đầy đủ các kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện. - Học sinh đạt HSG cấp huyện : 03 học sinh - Học sinh giỏi cấp tỉnh : 01 học sinh - Tham gia cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật: 01 sản phẩm. - Giảm tỷ lệ học sinh yếu cuối năm học: dưới 2%
  18. Biện pháp: * Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng thật cụ thể, phù hợp để cung cấp vững chắc kiến thức nền, tạo tiền đề cho học sinh tiếp cận với yêu cầu kiến thức của kỳ thi chọn HSG cấp huyện, tỉnh. - Viết chuyên đề, tổ chức tọa đàm trao đổi, rút kinh nghiệm. - Tham gia cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật. - Chọn học sinh để bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm, phân công giáo viên có tay nghề vững chắc về chuyên môn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự bồi dưỡng thêm ở nhà (đọc sách tham khảo, tài liệu, tư liệu để bồi dưỡng thêm kiên thức cho bản thân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả bài thi). * Phụ đạo học sinh yếu kém: - Giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu với nội dung, biện pháp giảng dạy sao cho phù hợp, bao gồm những kiến thức các em bị hỏng, chưa hiểu, làm không đựơc. - Mỗi giáo viên tự phụ đạo học sinh yếu lớp mình phụ trách giảng dạy, theo dõi, tiến độ học tập của học sinh hàng tháng. - Xây dựng lớp học thân thiện và cuối mỗi học kỳ có đánh giá kết quả bồi dưỡng học sinh yếu để khắc phục những hạn chế.
  19. Thực hiện các quy định về chuyên môn:
  20. Bài soạn: - Giáo án đảm bảo cấu trúc mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực (5 hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng). - Kế hoạch bài dạy phải tăng thời lượng làm việc tự chủ của HS, thời gian cần thiết để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với nội dung hoạt động và bài học trực tuyến; vận dụng đa dạng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh và đáp ứng mục tiêu của từng hoạt động. - Kế hoạch bài dạy phải thể hiện cụ thể phương pháp, kỹ thuật dạy học ở mỗi hoạt động; đảm bảo theo đúng bố cục bài soạn được qui định thống nhất trong tổ chuyên môn.
  21. Chấm và trả bài kiểm tra cho học sinh: - Đối với những bài kiểm tra cần lưu ý để học sinh ghi nhớ và rút kinh nghiệm cho lần làm bài sau, khi chấm bài này giáo viên phải ghi đầy đủ nhận xét. - Vào điểm kiểm tra thường xuyên, định kì đúng kế hoạch và qui định của tổ chuyên môn và nhà trường.
  22. Thực hiện hồ sơ sổ sách: - Đối với giáo viên: Thực hiện đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy đinh : Giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ dự giờ, sổ điểm cá nhân, sổ ghi chép, sổ chủ nhiệm (nếu có làm công tác chủ nhiệm). - Đối với tổ/nhóm: Sổ kế hoạch, sổ nghị quyết tổ/nhóm, đề kiểm tra định kì. - Lên lớp phải có giáo án, đồ dùng dạy học,… sau khi kết thúc tiết học phải nhận xét đánh giá tiết dạy và ký tên trên sổ đầu bài. - Tăng cường ứng dụng CNTT có hiệu quả trong việc dạy và học. Những tiết dạy thao giảng, giáo viên dạy giỏi phải ứng dụng công nghệ thông tin. 8. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn
  23. Mục tiêu: - Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, phân tích minh họa trên bài học thực tế của học sinh. Chú trọng giúp đỡ đồng nghiệp về đổi mới phương pháp/kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá. - Nâng cao vai trò tự chủ của tổ trong công tác chuyên môn và ý thức tự học, tự bồi dưỡng; ý thức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong tổ.
  24. Chỉ tiêu: - Tổ chức 2 lần họp tổ/tháng (thực hiện vào tuần 2 và tuần 4 của tháng), nội dung họp tập trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực và kỹ thuật dạy học. - Xây dựng và thực hiện biên soạn, dạy các chủ đề dạy học theo hướng dẫn của Bộ GDĐT về việc thực hiện chương trình giảm tải năm học 2022 – 2023. - Thực hiện 04 chuyên đề/năm học (02 chuyên đề/HK). - Giáo viên dạy giỏi: + Cấp trường : 13/13 giáo viên + Cấp tỉnh : 01 giáo viên - 100% giáo viên xếp loại chuẩn nghề nghiệp, đánh giá viên chức đạt từ loại khá trở lên. - 13/13 giáo viên có SKKN, NC.KHSPUD dự thi cấp trường. - Tổ đạt danh hiệu : Tổ Lao động tiên tiến.
  25. Giải pháp: - Thực hiện các chuyên đề thao giảng theo định hướng đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh. Sau khi kết thúc một học kỳ, tổng hợp các tiết dạy minh họa của giáo viên (phiếu dự giờ, biên bản nhóm đóng góp, giáo án) nộp lại cho PHT chuyên môn lưu trữ. - Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học.
  26. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1. Khối lớp 6; Số học sinh: 371

STT Chủ đề (1) Yêu cầu cần đạt (2) Số tiết (3) Thời điểm (4) Địa điểm (5) Chủ trì (6) Phối hợp (7) Điều kiện thực hiện (8) 1 Sân khấu hóa: Truyện dân gian Việt Nam - Kiến thức: Hiểu được những câu chuyện dân gian Việt Nam - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ và tự học; - Năng lực văn học: Tìm hiểu giá trị nhân văn, bài học ý nghĩa từ các câu chuyện trong sách, mở rộng tư duy sáng tạo. Khắc sâu hình tượng nhân vật