Khi nào tôm có màu hồng vì sao

Tại sao tôm chín có màu hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.59 KB, 8 trang )

Cã thÓ b¹n ch a
biÕt?
Vì sao tôm hùm
chuyển sang màu
hồng khi bị nấu lên
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
2
Gi¶i ®¸p

Các nhà khoa học Anh giờ đây đã biết
chính xác câu trả lời cho bí ẩn đó. Thì ra,
màu xanh đen tự nhiên trên vỏ giáp của
tôm hùm mất đi là do sự thay đổi cấu trúc
của một protein trọng yếu.
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
3
Gi¶i ®¸p

2. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố
khác nên bình thường không thể hiện rõ
sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi
luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và
phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng
biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra. Do vậy, tất
cả cua nấu chín đều sẽ biến thành màu
đỏ.
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
4


Gi¶i ®¸p

3. Trên vỏ cứng của cua, sự phân bố của
màu đỏ tôm cũng không đều. Tất cả
những chỗ có nhiều màu đỏ tôm, ví dụ
phần lưng thì hiện lên rất đỏ. Phần dưới
của chân thì màu hiện lên nhạt một chút.
Do phần bụng của cua vốn không có màu
đỏ tôm, bởi vậy dù đun nấu thế nào thì
cũng không thể có màu đỏ được.
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
5
Gi¶i ®¸p

***. Ngoài cua ra, còn có tôm cũng biến
thành màu đỏ sau khi nấu chín.

(Theo sách Động vật)
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
6
Gi¶i ®¸p

Ai từng nhìn thấy tôm hùm hẳn còn nhớ lớp vỏ
xanh đen tự nhiên của nó. Lớp vỏ này giúp tôm
hùm ngụy trang, ẩn mình dưới những tảng đá ở
đáy đại dương và tránh được các loài ăn thịt.
Nhưng nếu chẳng may bị đưa lên bếp, vỏ tôm
sẽ chuyển dần sang hồng. Đó là do sự thay đổi


cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên
gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử
này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến
dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là
astaxanthin.
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
7
Gi¶i ®¸p

Nhóm nghiên cứu của Đại học Hoàng gia
London và Đại học Manchester cho biết,
bản thân astaxanthin có màu vàng cam.
Khi gắn với beta-crustacyanin, khả năng
hấp thụ ánh sáng của nó bị thay đổi, và
astaxanthin chuyển sang màu xanh. Khi
tôm được đun lên, dưới tác dụng của
nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và
astaxanthin trở lại với màu vàng cam
nguyên thủy của nó.
Free powerpoint template: www.brainybetty.c
om
8
Gi¶i ®¸p

Các nhà khoa học kết luận, chính chất dạng
caroten astaxanthin chịu trách nhiệm về việc làm
tôm hùm biến màu từ xanh sang hồng trong quá
trình đun nấu. Phân tử này là một chất chống
ôxy hóa mạnh, có khả năng bảo vệ màng tế bào


và các mô khỏi bị tổn thương. Vì vậy, phát hiện
trên có thể đưa tới những liệu pháp chữa trị mới
cho nhiều căn bệnh ở người, trong đó có ung
thư. Chẳng hạn, các bác sĩ sẽ sử dụng
astaxanthin như là một chất vận chuyển các loại
thuốc không hòa tan đi vào cơ thể. Nó cũng mở
ra tiềm năng về một loại chất màu thực phẩm tự
nhiên hơn.