Lam the nao đánh giá website

Những vấn đề cần phân tích của một website – nghe đến khái niệm này có vẻ cao siêu và khiến người mới khó nắm bắt được được điểm bắt đầu, dù có sử dụng công cụ và có nhiều số liệu nhưng liệu bạn có biết dùng chúng để làm gì? Đâu là những vấn đề bạn cần quan tâm khi phân tích website?

  • Tại sao lại có website đó?
  • Mục tiêu của doanh nghiệp là gì khi thiết kế website?

Lam the nao đánh giá website

  • * UX?
    • UI?
    • Khả năng đầu tư? Khả năng phát triển?
    • Website đã có chưa? Nếu có website rồi thì trong website đã có gì?
    • Tình hình content
    • Tình hình traffic
    • Tình hình Onpage
    • Mã nguồn xây dựng website và khả năng nâng cấp?
    • Tình hình Offpage
    • Khả năng Social
    • Kết hợp các phương pháp Marketing khác

1. Mục đích của Website

Nghe có vẻ khó tin nhưng sự thật xác định được mục đích của website là điểu cực kì quan trọng khi xác định hướng vận hành website đó và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh xây dựng và để website tồn tại với những mục đích khó tin: thấy những đơn vị khác có website mình cũng đầu tư một cái, hay có website để có vẻ chuyên nghiệp với khách hàng.

Lam the nao đánh giá website

Ngay từ bước đầu tiên phân tích website thì phải xác định được mục đích của website, đánh giá xem website có thực sự cần thiết hay không, có cần thiết kế lại hay không. Thường mục đích chính của website sẽ là:

  • Bán hàng
  • Làm thương hiệu
  • Thu hút traffic về website khác

Tùy vào mục đích mà sẽ có cách xây dựng khác nhau.

2.UX và UI

Lam the nao đánh giá website

– UX là cụm viết tắt của User Experience là trải nghiệm người dùng khi họ đang tương tác hay sử dụng website của bạn bao gồm toàn bộ quá trình mua sắm, nhu cầu, sở thích hành vi.

– UI là viết tắt của cụm từ User Interface – những gì người dùng nhìn thấy trên website như thiết kế, bố cục, giao diện của website, hình ảnh, nội dung đến điểm nhận dạng thương hiệu…

UX-UI là hai phần cực kỳ quan trọng khi website, vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm của người dùng, tác động trực tiếp đến tỉ lệ chuyển đổi. Khi đầu tư vào website, dù nội dung hay như thế nào, nhưng giao diện và bố cục quá xấu, không đúng nhu cầu người dùng thì website cũng hỏng. Trong giao diện luôn có phải có điểm nhấn, điểm nhận diện thương hiệu, bố cục hình ảnh và text phải cân bằng.

Một vài công cụ trợ giúp bạn trong việc cải thiện hình ảnh, giao diện:

  • Adobe Photoshop
  • Adobe After Effect
  • AI
  • Flinto
  • Icon Slate

3. Content

Với một website trống, mới hoàn toàn, việc triển khai content dễ dàng hơn rất nhiều, định hướng content sẽ triển khai được luôn do không phải phân tích content có sẵn trên website.

Với một website có sẵn nội dung, thì nhiệm vụ của bạn là phân tích những content đó, sau đó dựa vào mục đích website để sửa lại nội dung content và phát triển định hướng content theo chủ lực.

Với content thì cần xác định những vấn đề sau để cải thiện.

Lam the nao đánh giá website

– Chất lượng content hiện tại (nếu có)

– Nội dung content là gốc hay copy, trùng lặp.

– Những content nào là top traffic?

– Những content nào tạo ra được chuyển đổi?

– Lỗi content hay vấp phải?

– Danh sách lỗi content phần on-page

– Thẻ tag…

Những website có tình trạng copy quá nhiều, thì có ba lựa chọn cho người phát triển web lựa chọn:

– Nhanh nhất: chấp nhận bổ sung số lượng lớn content mới chất lượng bù vào thiệt hại xóa toàn bộ những content trùng lặp.

– An toàn nhất: Vào từng URL chỉnh sửa lại toàn bộ content trùng, sau đó submit từng URL một với Google. Chỉnh content không chỉnh URL – việc này không làm mất đi URL và tăng trust trở lại cho content.

Đối với doanh nghiệp, quảng cáo sản phẩm và bán hàng là mục tiêu hàng đầu, và đó cũng là chức năng quan trọng khi tiến hành thiết kế website. Một website được thiết kế tốt cần thể hiện được sự hài hoà giữa bố cục và nội dung, thu hút khách hàng, mang lại sự tin tưởng và hứng thú tìm hiểu về doanh nghiệp của bạn và các sản phẩm đi cùng. Đặc biệt đối với những khách hàng mới, ấn tượng ban đầu khi tìm hiểu về thương hiệu của doanh nghiệp qua website sẽ quyết định sự lựa chọn của khách hàng.

Điều bạn cần chú ý khi bắt tay vào thiết kế website là định vị thương hiệu và lập mục tiêu cụ thể cho website. Các ý tưởng về thiết kế bố cục và nội dung cho website trước hết đều phải hướng tới mục tiêu chung, sau đó thể hiện được nét độc đáo, điểm khác biệt nổi bật và lợi thế của doanh nghiệp và sản phẩm so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Lam the nao đánh giá website

Dự án thiết kế website Bạch Dương do Sao Kim thực hiện

2. Đảm bảo tính khả dụng của website

Tính khả dụng được đề cập đến ở đây bao gồm các yếu tố như tốc độ khi truy cập, “thân thiện với người dùng” (dễ sử dụng), đảm bảo an ninh…Bạn cần đảm bảo website của doanh nghiệp đã được tối ưu code để giữ tốc độ load nhanh, đảm bảo khách hàng có thể truy cập nội dung trang web trong thời gian ngắn nhất.

Nếu vì lý do website của bạn quá nặng, phải load rất lâu mới có thể truy cập thì rất đáng tiếc, khách hàng không thể kiên nhẫn chờ đợi. Lượng khách hàng của bạn sẽ giảm đáng kể khi họ lựa chọn website khác, sản phẩm khác thay thế. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý thiết kế website dễ truy cập và chắc chắn không gặp vấn đề liên quan tới an ninh mạng. Đây cũng là yếu tố giúp gia tăng lượng truy cập cho website của bạn.

Bạn có biết? Theo đề xuất của Google: Thời gian tải trang của một website tối ưu là 5000 ms ~ 5 s. Tổng số request website cần gọi mỗi khi tải trang không nên nhiều hơn 75 request.
  • 1 trang web không nên nặng hơn quá 1Mb (trừ trường hợp web e-commerce hoặc tương tự).

3. Tận dụng hợp lý vị trí “vàng” trên website

Thiết kế website cũng giống như việc bố trí các kệ chứa hàng ở trong siêu thị. Vị trí bắt mắt nhất chính là vị trí “vàng”. Website của doanh nghiệp cần thể hiện những thông tin quan trọng nhất tại vị trí này nếu không sẽ lãng phí mảnh đất vàng. Đặc biệt ưu tiên cho những chương trình kích cầu tăng doanh thu cho doanh nghiệp như thông tin ra mắt sản phẩm mới hoặc chạy các chương trình khuyến mại.

Lam the nao đánh giá website

4. Website hội tụ triết lý kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp

Website là tấm danh thiếp trung gian truyền tải thông điệp của doanh nghiệp tới khách hàng. Nếu như kết cấu bố cục của website được coi là xương sống, thì nội dung chính là máu thịt của doanh nghiệp, hai yếu tố trên cần phải hội tụ và thể hiện được tinh thần và văn hóa của một doanh nghiệp. Website nên được thiết kế đồng bộ cùng bộ nhận dạng thương hiệu của doanh nghiệp. Từ đó giúp gây ấn tượng với người đọc dễ dàng nhận ra thương hiệu của bạn giữa nhiều doanh nghiệp cùng ngành. Đặc biệt cần tránh gây hiểu lầm về ngôn từ hoặc hình ảnh đối với khách hàng lần đầu truy cập website.

Lam the nao đánh giá website

Website Bạch Dương đồng bộ với hệ thống nhận diện thương hiệu

5. Website giúp tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO)

Hãy thử tưởng tượng website của bạn được thiết kế đẹp, nội dung rất phong phú và hấp dẫn nhưng điều đó sẽ trở nên vô nghĩa khi địa chỉ trang web không xuất hiện khi người dùng tìm kiếm thông tin về nó. Người sử dụng công cụ tìm kiếm để tìm thông tin về sản phẩm thường là những khách hàng tiềm năng, họ có nhu cầu thực sự, nếu website của bạn sở hữu lượng truy cập lớn miễn phí từ internet từ đó bạn có thể tiếp cận một lượng khách hàng lớn và đây chính là cơ hội tốt để tăng doanh số bán hàng. Có thể nói kỹ năng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng website của doanh nghiệp, Sao Kim sẽ tiếp tục giới thiệu kỹ hơn về tiêu chí này trong các bài viết tới để các bạn quan tâm có thể theo dõi.

Trên đây là tổng hợp của Sao Kim về các tiêu chí cơ bản để đánh giá một thiết kế website tốt. Trong quá trình thực tế, doanh nghiệp của bạn còn phải chú ý rất nhiều tiểu tiết cũng như yêu cầu cụ thể khác để có được một website hoàn hảo đáp ứng theo yêu cầu của doanh nghiệp và phù hợp với thời đại thương mại điện tử nở rộ ngày nay.