List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Công bố bảng xếp hạng Profit500 kỳ công bố Năm

Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất DANH SÁCH ĐẦY ĐỦ

Top 500 doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận tốt nhất DANH SÁCH ĐẦY ĐỦ

Tìm kiếm doanh nghiệp

  • CHÚC MỪNG SINH NHẬT

    CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG
    List top công ty lớn tại việt nam năm 2024
    (22/05/1993 - 22/05/2024)
  • CHÚC MỪNG SINH NHẬT

    CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN SUNHOUSE
    List top công ty lớn tại việt nam năm 2024
    (22/05/2000 - 22/05/2024)

Chuyên gia với Vietnam Report

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Thomas E. Patterson

Giám đốc Nghiên cứu Trung tâm Shorenstein, Đại học Harvard, Hoa Kỳ

Giáo sư Thomas Patterson hiện là Giám đốc Nghi&eci...

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Stephen M. Walt

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư John A. Quelch

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Michael S. Dukakis

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Anita Elberse

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Robert S. Kaplan

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Joseph S. Nye Jr.

List top công ty lớn tại việt nam năm 2024

Giáo sư Fredmund Malik

Để thực hiện Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất 2022, các công ty niêm yết trên HSX và HNX được đánh giá qua nhiều bước. Ở vòng sơ loại, các công ty cần đáp ứng các điều kiện: có lãi trong năm 2021, doanh thu và vốn hóa tối thiểu 500 tỉ đồng, công ty con hoạt động phụ thuộc vào công ty mẹ hoặc có vị thế kinh doanh quá thấp sẽ không được xem xét.

Ở vòng kế tiếp, các công ty được chấm điểm định lượng trên năm tiêu chí: tỉ lệ tăng trưởng kép về doanh thu, lợi nhuận, tỉ lệ ROE, ROC và tăng trưởng EPS giai đoạn 2017 — 2021. Tiếp theo, Forbes Việt Nam thực hiện điều tra định tính để đánh giá mức phát triển bền vững của doanh nghiệp: vị thế công ty trong ngành, nguồn gốc lợi nhuận, chất lượng quản trị doanh nghiệp, triển vọng ngành…

Danh sách có sự hỗ trợ tính toán định lượng của công ty Chứng khoán SSI. Vốn hóa được chốt vào ngày 30.5.2022. Số liệu sử dụng tính toán là báo cáo tài chính đã kiểm toán.

(BKTO) - Ngày 17/11, Bảng xếp hạng VNR500 - Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được công bố với vị trí quán quân thuộc về Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên và Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2023 với Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát đứng đầu bảng.

.jpg)

Tiếp nối vị trí thứ 2 và thứ 3 trong danh sách Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm nay lần lượt là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.

Đồng thời, theo sau vị trí dẫn đầu của Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm nay là Tập đoàn Vingroup và Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động.

.jpg)

Theo ông Vũ Đăng Vinh - Tổng Giám đốc Vietnam Report - đơn vị thực hiện và công bố Bảng xếp hạng, kết quả thống kê từ bảng xếp hạng VNR500 năm 2023 cho thấy tổng doanh thu của cả ba lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản đều có sự gia tăng so với năm 2022.

Trong đó, ngành công nghiệp - xây dựng vẫn là một trong những động lực phát triển của ngành kinh tế và hoạt động nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản vẫn giữ được đà cải thiện đáng kể so với năm trước.

.jpg)Nguồn: Vietnam Report, Thống kê từ Bảng xếp hạng VNR500 2022 và 2023

Kết quả phân tích cho thấy, phần lớn các nhóm ngành chính trong bảng xếp hạng có sự tăng trưởng trở lại về doanh thu so với bảng xếp hạng năm trước ngoại trừ nhóm ngành xây dựng, thép và cơ khí.

Cùng thời điểm này năm ngoái có thể nói là giai đoạn khủng hoảng của doanh nghiệp xây dựng, thép khi bất động sản “đóng băng”, nhu cầu xây dựng giảm mạnh, nhu cầu tiêu thụ thép chậm ở cả trong nước và thế giới khiến cho các doanh nghiệp trong ngành bị ảnh hưởng nặng nề dẫn kết quả năm 2022 giảm sút.

Ngược lại, ngành khoáng sản, xăng dầu lại có một năm bội thu, tăng trưởng hơn 42% so với kết quả thống kê từ bảng xếp hạng năm 2022, vươn lên vị trí ngành có tổng doanh thu lớn nhất bảng xếp hạng trong khi đó vị trí này năm ngoái thuộc về ngành tài chính.

Xét về các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp trong bảng xếp hạng VNR500 2023, tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) bình quân và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng trở lại, lần lượt tăng 0,2% và 4,1% so với năm trước xét trên tổng thể toàn bảng xếp hạng.

Khu vực đầu tư nước ngoài (FDI) ghi nhận hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu tốt so với hai khu vực còn lại, tăng lần lượt 2,2% và 16,8%. Ngược lại, khu vực tư nhân lại ghi nhận ROA bình quân và ROE bình quân sụt giảm so với năm trước, lần lượt giảm 0,5% và 2,9%.

Trái ngược với ROA, ROE, tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) bình quân ghi nhận mức giảm 0,4% xét trên tổng thể, trong đó khu vực nhà nước và tư nhân có chung xu hướng giảm 0,5%, khu vực FDI ghi nhận tăng 0,5% so với năm trước.