Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

GNO - Thông tin từ Văn phòng Trung ương GHPGVN gửi đến Báo Giác Ngộ cho hay hôm nay 12-8, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã quyết định chọn biểu tượng (logo) cho Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội.

Theo đó, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN nói với Báo Giác Ngộ, từ hôm nay 12-8-2021, Giáo hội các cấp có thể sử dụng logo trên trong các sự kiện liên quan.

Được biết, sau 3 tháng phát động, Ban Tổ chức đã nhận được 110 tác phẩm của 50 tác giả là Tăng Ni, Phật tử, những người yêu mến đạo Phật trong cả nước.

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

2 tác phẩm đạt giải khuyến khích

Ngày 15-7-2021, Hội đồng Giám khảo do Ban Thư ký, Ban Văn hóa Trung ương, Văn phòng Trung ương Giáo hội, và các nhà chuyên môn đã lựa chọn kỹ lưỡng, phân tích chi tiết và chọn ra 1 giải nhất của tác giả Nguyễn Minh Ngọc (tỉnh Yên Bái); 2 giải khuyến khích thuộc các tác giả Nguyễn Văn Ngát (TP.HCM) và Võ Doãn Tuấn (Nghệ An).

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã phê chuẩn các sáng tác được giải nhất làm logo chính thức của Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN, và 2 giải khuyến khích được sử dụng trong các banner trang trí Đại lễ.

Thượng tọa Thích Đức Thiện hôm nay 12-8 cũng đã thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự ký phổ biến thông báo về nội dung trên gửi đến các Ban, Viện Trung ương và Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố để triển khai thực hiện.

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Quy định khoảng trống và màu sắc bắt buộc

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Phương án màu sắc có thể trên các thiết kế

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Những trường hợp vận dụng sai, tránh sử dụng

Văn phòng Trung ương GHPGVN cũng phổ biến cẩm nang sử dụng logo của Đại lễ, quy cách thể hiện trên các thiết kế một cách chi tiết.

Xem chi tiết Cẩm nang quản lý hệ thống nhận dạng sự kiện do GHPGVN phổ biến, tải xuống trong đường dẫn đính kèm sau đây:

Cẩm nang hướng dẫn sử dụng biểu tượng Đại lễ Kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN.pdf

Sáng nay lúc 8h00 ngày 14-9, qua phần mềm Zoom, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM tổ chức lễ khai giảng trực tuyến năm học 2021-2022 cho cả các lớp chính quy và Hệ đào tạo từ xa.

Trong tình hình Dịch bệnh vẫn còn phức tạp tại Tp HCM, và trên nguyên tắc chấp hành nghiêm Chỉ thị 16 cũng như Nghị quyết 86 của Chính phủ. Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM đã tổ chức lễ khai giảng trực tuyến vô cùng trang nghiêm với sự tham dự của gần 1000 thành viên gồm chư Tôn đức Hội đồng điều hành, Lãnh đạo Học viện, các Trưởng, Phó khoa cùng các Tăng, Ni sinh, các Cư sỹ thuộc Hệ đào tạo từ xa.

Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM là trường đại học Phật giáo đầu tiên đào tạo cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ Phật học cho Tăng, Ni, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh. Chính thức hoạt động vào năm 1983 với tiền thân là Đại học Vạn Hạnh (1964-1975) và tên gọi chính thức là Trường Cao cấp Phật học Việt Nam. Sau đó đến năm 1997, Trường Cao cấp Phật học Việt Nam tại TP.HCM đổi tên thành “Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM.” Trong giai đoạn này, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM đã đào tạo được 2 khoá Cử nhân Phật học, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu và đào tạo ở quy mô của một trường Đại học Phật giáo. Kể từ niên khoá 2006 trở đi, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM thay đổi chương trình học thành hình thức thi tín chỉ theo hệ thống giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Sau lời tuyên bố Khai giảng của Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng - Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng chứng minh GHPGVN. Hội đồng Điều hành và chư Tôn đức là trưởng, phó của 13 Khoa đào tạo giới thiệu với các tân sinh viên các nội dung tóm tắt, các môn học chính của khoa mình để các tân sinh viên có định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn khoa đào tạo phù hợp với mỗi người. Thời gian dành cho việc giới thiệu của mỗi khoa là 10 phút.

Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM có 13 khoa đào tạo dành cho Tăng, Ni sinh hệ Chính quy gồm: Khoa Triết học Phật giáo, Khoa Pali, Khoa Phật học Sanskrit, Khoa Hoằng Pháp, Khoa Luật học Phật giáo, Khoa Lịch sử Phật giáo, Khoa Phật giáo Việt Nam, Khoa Trung văn, Khoa Anh văn Phật pháp, Khoa Công tác xã hội, Khoa Phiên dịch Phật học Hán truyền, Khoa Giáo dục mầm non, Khoa Y học cổ truyền, Khoa Đào tạo từ xa.

Tiếp đó, Thượng toạ Thích Nhật Từ - Phó Viện trưởng Thường trực chia sẻ: “Học viện đã áp dụng mô hình tín chỉ vào việc đào tạo. Nếu học tập đầy đủ tín chỉ theo yêu cầu thì trong khoảng từ 2 năm rưỡi đến 3 năm, sinh viên sẽ tích lũy đủ tín chỉ để tốt nghiệp”. Bên cạnh đó, Thượng tọa cũng cho biết thêm về môi trường tu học tại Nội viện: “Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM có nhiều giảng viên nhất, nhiều sinh viên nhất trong các trường đại học Phật giáo trên cả nước. Hơn thế nữa, không gian tu học nội trú tại đây rộng, phù hợp để phù hợp để Tăng Ni sinh phát triển đạo đức, thiền định, trí tuệ.”

Sau cùng Hội đồng điều hành và chư Tôn đức trưởng, phó khoa dành thời gian 30 phút để giải đáp trực tiếp các thắc mắc của Tăng, Ni sinh cũng như các Cư sỹ của Khoa đào tạo từ xa khoá VI, khoá VII trước khi kết thúc buổi khai giảng trực tuyến trong năm học 2021-2022 và cũng là buổi khai giảng trực tuyến đầu tiên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM.

 Trần Đệ

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Đức Phật

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Từ điển

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Giáo hội

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Chùa

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Sách

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Tăng sỹ

Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên thống nhất, đồng bộ mẫu Logo của Giáo hội trên toàn quốc, kể cả phổ biến ra nước ngoài; trên các văn bản của Giáo hội, trên phương tiện thông tin đại chúng (báo in, báo mạng, truyền hình...) tại các cơ sở thờ tự Phật giáo...

Hiện nay, việc sử dụng hình ảnh biểu trưng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang rất tùy tiện, mỗi nơi một kiểu. Có nơi tự thiết kế, điều chỉnh họa tiết, màu sắc, hoa văn rất "tùy duyên"... Nếu Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có Logo chuẩn thì cần có hướng dẫn cụ thể để các ban Trị sự tỉnh thành hội Phật giáo, Các Ban, Viện, ...trực thuộc, các cơ sở thờ tự, chùa, tịnh xá, tự viện... thực hiện thống nhất trong toàn quốc; cũng như đối ngoại của Giáo hội ra nước ngoài, trong các hợp tác quốc tế.

Nếu Giáo hội Phật giáo Việt Nam chưa có quy định chuẩn về Logo thì thiết nghĩ việc này không thể chậm trễ hơn.

Ví dụ: Logo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên trang phatgiao.org.vn khác trên báo Giác Ngộ, mỗi chùa sử dụng một kiểu, thậm chí trong các Đại hội của chính Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thì mỗi lần có một Logo khác nhau. Có khi ngay trong một ngôi chùa mà có khi sử dụng đến 3, thậm chí 4 mẫu Logo khác nhau.

Hiện tại, khi xem mẫu Logo đang được sử dụng theo kiểu "tùy tiện", chưa có mẫu Logo thống nhất, chúng tôi thấy có một số điểm khác nhau, như sau:


1. Đường viền vòng tròn xung quanh là 1 hay 2 đường viền

2. Trong vòng tròn thứ hai là 2 hình tròn nhiều điểm hay 2 điểm tròn hay 2 ngôi sao, có nơi cách điệu thành các chấm hoa sen... 

3. Hình hoa ở giữa là hình khối hay chỉ là đường viền

4. Giữa huy hiệu là 8 hay 9 điểm

5. Nền huy hiệu màu xanh hay màu nâu... 6. Màu sắc thống nhất như thế nào?

7. Kích thước chuẩn theo quy định về chiều cao, rộng như thế nào?

Qua sự chưa thống nhất khi sử dụng mẫu biểu trưng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam khi công bố rộng rãi, thiết nghị:

Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên thống nhất, đồng bộ mẫu huy hiệu (Logo) của Giáo hội trên toàn quốc, kể cả phổ biến ra nước ngoài; trên các văn bản của Giáo hội, trên phương tiện thông tin đại chúng (báo in, báo mạng, truyền hình...), tại các cơ sở thờ tự Phật giáo, trong các nghi lễ, khi in ấn trên các tờ rơi, băng rôn, khẩu hiệu...


Một số mẫu Logo khác nhau đang được sử dụng trên các đơn vị trực thuộc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.


Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
 

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
 

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
 

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm
 


                                                                                           
                                                                                          Có phải đây là mẫu Logo chuẩn?

Theo Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam sửa đổi lần thứ 5. Chương I, điều 2: Huy hiệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hình tròn, nền xanh lá cây đậm, ở giữa vòng trong có hoa sen màu 

trắng tám cánh, phía trong có gương sen 08 hạt màu trắng, biểu trưng cho Bát Chánh đạo; vòng ngoài có vòng chữ “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” màu trắng. Như vậy, là Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có Quy định chi tiết về Danh xưng - Huy hiệu - Đạo kỳ. Tuy nhiên, do trong Hiến chương có mô tả về Huy hiệu - Logo nhưng không có bản mô tả bằng hình ảnh kèm theo, mô tả kích thước chuẩn, nên phát sinh chuyện mỗi nơi 'tự chế" thành một phiên bản. Xem Logo trên trang: www.giaohoiphatgiaovietnam.vn và Logo treo ở Văn phòng I - Chùa Quán Sứ đã có những điểm khác nhau, đặc biệt là hai vòng tròn màu trắng, gồm nhiều chấm nhỏ phía trên chữ 'Việt Nam"...

Vậy, đâu là Logo chuẩn chính thức được mô tả trong Hiến chương? 


Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Đây có phải là Logo chuẩn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam?

Sơ Cơ - Quận Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

  • Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

  • Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

  • Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm

Logo Học viện Phật giáo việt năm tại tphcm