Luận văn nhà ở hình thành trong tương lai

Sau đây là mẫu Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế với đề tài luận văn là Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+ ===>Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà ở không chỉ là một loại tài sản có giá trị lớn đối với mỗi gia đình, cá nhân mà còn là yếu tố phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Cùng với sự tăng trƣởng về dân số của đất nƣớc thì nhu cầu về nhà ở của ngƣời dân ngày càng tăng. Nhà ở vừa là đối tƣợng trong các giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu để ở của ngƣời dân vừa là đối tƣợng giao dịch trong kinh doanh thƣơng mại của các doanh nghiệp kinh doanh nhà ở. Với chính sách khá mở cho việc đầu tƣ xây dựng và phát triển nhà ở tại Việt Nam hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để xây dựng hoàn thành đƣợc một công trình nhà ở các chủ đầu tƣ thƣờng phải sử dụng đến một lƣợng vốn rất lớn nên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đủ nguồn vốn tự có để xây dựng nhà đến lúc hoàn thành. Vì vậy, doanh nghiệp cần huy động vốn của ngƣời có nhu cầu mua nhà ở trƣớc thời điểm xây dựng hoàn thành, hoặc thế chấp dự án xây dựng nhằm huy động vốn cho việc đầu tƣ dự án đó. Đây là cơ chế góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, kích thích sự phát triển về nhà ở lại vừa đáp ứng đƣợc nhiều hơn nhu cầu về nhà ở cho xã hội trong giai đoạn hiện nay. Từ đó tạo tiền đề cho sự phát sinh các giao dịch liên quan đến nhà ở hình thành trong tƣơng lai và đặt ra yêu cầu phải có một hành lang pháp lý vững chắc về nhà ở hình thành trong tƣơng lai nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khi tham gia giao dịch về nhà ở hình thành trong tƣơng lai. Nhiều nƣớc trên thế giới đã ban hành những quy định cụ thể để điều chỉnh các giao dịch về nhà ở hình thành trong tƣơng lai. Ở Việt Nam, giao dịch về tài sản hình thành trong tƣơng lai lần đầu tiên đƣợc pháp luật ghi nhận vào năm 1999 tại Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay
8. 2 của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, trong văn bản luật này, các quy định mới chỉ điều chỉnh về giao dịch cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay của tổ chức tín dụng. Sau này tại khoản 1, Điều 342 Bộ luật dân sự năm 2005 ghi nhận “tài sản thế chấp cũng có thể là tài sản đƣợc hình thành trong tƣơng lai”. Năm 2005, khi Luật Nhà ở đƣợc ban hành, lần đầu tiên pháp luật công nhận và cho phép thực hiện giao dịch mua bán nhà ở thƣơng mại dƣới hình thức trả chậm, trả dần. Năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Kinh doanh bất động sản đã quy định về điều kiện mua bán nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tƣơng lai. Vấn đề mua bán nhà ở hình thành trong tƣơng lai đƣợc quy định một cách chi tiết và đầy đủ hơn khi Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở và Bộ Xây dựng ban hành Thông tƣ số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 quy định cụ thể và hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP. Cho đến thời điểm hiện tại, Luật Nhà ở năm 2014 và Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 đã có những quy định chi tiết hơn về việc mua bán, bảo lãnh, thế chấp, thuê và thuê mua nhà ở hình thành trong tƣơng lai. Tuy nhiên, do những giao dịch này tồn tại nhiều quan điểm khác nhau nên giữa các quy định trên giấy có nhiều điểm chƣa thống nhất khiến việc áp dụng ngoài thực tiễn có quá nhiều bất cập, nhiều cách hiểu khác nhau. Những bất cập này thể hiện ở việc những giao dịch đã xảy ra những hậu quả xấu cho những ngƣời tham gia quan hệ mua bán và hoạt động quản lý của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc. Nhằm đáp ứng đƣợc nhƣ cầu điều chỉnh pháp luật về nhà ở hình thành trong tƣơng lai cần phải có cách nhìn tổng quát nhất các chế định của pháp luật có liên quan đến các giao dịch về nhà ở hình thành trong tƣơng lai. Đồng thời có sự phân tích và đánh giá một cách tổng quan nhất để cơ quan ban hành pháp luật, cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngƣời tham gia các giao dịch có cái nhìn khách quan và đúng đắn hơn về vấn đề này.

Còn rất nhiều mẫu luận văn thạc sĩ tương tự đề tài Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai các bạn có thể xem thêm các bài luận văn tốt nghiệp đó tại

==>> Luận văn luật về bất động sản

MÃ TÀI LIỆU:2392

  • PHÍ TÀI LIỆU: 50.000
  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN ( VÍ DỤ: 0324 – trinhnam34gmailcom) có thể bỏ chữ @ mới gửi được)
  • CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

Luận văn nhà ở hình thành trong tương lai

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail (1-15p)

Luận văn nhà ở hình thành trong tương lai

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%) 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

Luận văn nhà ở hình thành trong tương lai

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế với đề tài luận văn là Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Luật Học > Chuyên Ngành Pháp Luật Kinh Tế Việt Nam >

Tags:

(You must log in or sign up to reply here.)

[Luận văn 2019] Pháp luật về mua bán nhà ở hình thành trong tương lai và thực tiễn thi hành tại TP. Hà Nội / ThS. Hoàng Diệu Linh

THÔNG TIN LUẬN VĂN

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Hoàng Diệu Linh
  • Định dạng: PDF
  • Số trang: 74 trang
  • Năm: 2019