Pháp luật đại cương Chương 2 bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nội dung bài học1. Khái niệm Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủnghĩa2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcủa Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Namtheo Hiến pháp 20132.1. Nguyên tắc quyền lực Nhà nước làthống nhất2.2. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo củaĐảng2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

2.4. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

1. Khái niệm Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủnghĩaBộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơquan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương,được tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắcchung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện

các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Đặc điểm của Bộ máy nhà nƣớcNhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bảo đảm sự thống

nhất, tập trung quyền lực, tất cả quyền lực

thuộc về nhân dân

Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa có chứcnăng thống nhất quản lý mọi lĩnh vực của

đời sống xã hội

Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nắm giữ
các quyền lực: kinh tế, chính trị và tinh thần

Cơ quan nhà nƣớcCơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhànước, gồm một nhóm công chức nhà nước, được thành lậpvà có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.Cơ quan nhà nước có những đặc điểm sau:Được thành lập và hoạt động theo thẩm quyền đượcpháp luật quy định.Có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm phápluật hoặc văn bản áp dụng pháp luật.Trong hoạt động của mình các cơ quan nhà nước đượcsử dụng cả 2 phương pháp: thuyết phục và cưỡng chế đểđảm bảo cho hoạt động của mình đạt hiệu quả.Các cơ quan nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việc

thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành.

2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộmáy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp2013

Khái niệm: Những nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong việc tổ

chức và hoạt động hệ thống các cơ quan nhà nước từ trungương xuống đến địa phương, xuất phát từ bản chất của nhànướcXuất phát từ bản chất của nhà nước ta, bộ máy nhànước ta tổ chức và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản:Quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân,Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nƣớc,Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.

2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nƣớcthuộc về nhân dânĐiều 2 Hiến pháp 2013: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.So sánh với nguyên tắc Tam quyền phân lập

(Montesqieu)

2.2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảngcộng sản đối với nhà nƣớcĐiều 4“1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân laođộng và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi íchcủa giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân

tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và
xã hội”

2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủHiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Điều 6

“Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằngdân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua

các cơ quan khác của Nhà nước.”

Cơ quan trung ƣơngThamkhảoý

kiến

Cơ quan địa phƣơng

Phụctùngcơquancấp

trên

2.4. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
“Điều 2

Xem thêm: Luật đất đai năm 2013 mới nhất hiện đang áp dụng năm 2022

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân

dân, vì Nhân dân.”

3. Hệ thống các cơ quan của Bộ máy nhà nƣớc CHXHCNViệt Nam theo Hiến pháp 2013Theo Hiến pháp 2013, Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam bao gồm các cơ quan sau đây:Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc hội vàHội đồng nhân dân các cấp.Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước.Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước gồm: Chínhphủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp.Hệ thống cơ quan tư pháp gồm: Cơ quan xét xử (Tòa án nhândân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp), Cơ quan kiểm sát (Viện

kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp).

3.1. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấpĐiều 69Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội thực hiệnquyền lập hiến, quyềnlập pháp, quyết định cácvấn đề quan trọng củađất nước và giám sát tối

cao đối với hoạt động

của Nhà nước.Nhiệm kỳ của quốc hội

là 5 năm.

Điều 70Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổiluật;2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp,luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủtịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhândân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cửquốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hộithành lập;3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bảnphát triển kinh tế – xã hội của đất nước;4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia;quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chiacác khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương vàngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợquốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sáchnhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyếttoán ngân sách nhà nước;

….

3.1. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấpỦy ban thƣờng

vụ quốc hội

(Điều 73,74)

Quốc hội

Chủ tịch Quốchội (Điều 72)Hội đồng dân tộc(Điều 75)Các Ủy ban củaQuốc hội (Điều76)Đại biểu quốc hội

(Điều 79,80)

Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội doQuốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội.Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các phó Chủ tịchQuốc hội và các Ủy viên.Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy địnhtrong Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội.Chủ tịch Quốc hội có vị tríđặc biệt trong tổ chức Quốchội, có nhiệm vụ chủ trì và điềuhành các hoạt động của Quốchội, phối hợp hoạt động giữacác cơ quan của Quốc hội. Chỉđạo và thay mặt Quốc hội trong

công tác đối ngoại.

• Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội do Quốc

hội bầu ra, gồm Chủ tịch, các phó Chủ tịch và các Ủyviên.• Hội đồng dân tộc có thẩm quyền nghiên cứu và kiếnnghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc, giám sát việc thihành chính sách dân tộc, các chương trình kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội miền núi và và vùng có đồng bào cácdân tộc thiểu số…• Các Ủy ban của Quốc hội có thẩm quyền nghiên cứu,thẩm tra, kiến nghị với Quốc hội những vấn đề chuyênmôn của mỗi Ủy ban như luật pháp, ngân sách, đốingoại… Các thành viên của Hội đồng dân tộc và các Ủyban của Quốc hội phải là Đại biểu Quốc hội và không

đồng thời là thành viên Chính phủ.

• Đại biểu Quốc hội là những người được cử tri bầu chọn, đại

diện cho nhân dân của đơn vị bầu cử bầu ra mình và đại diệncho nhân dân cả nước ở cơ quan quyền lực cao nhất của nhànước.Đại biểu Quốc hội gồm đại biểu chuyên trách và đại biểu kiêmnhiệm.Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại biểu Quốc hội được quy định

trong Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội.

3.1.2. Hội đồng nhân dân các cấp

Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng 2015Điều 6. Hội đồng nhân dân1. Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dândo cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng vàquyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân

dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

1

• Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng

2

• Hội đồng nhân dân quận, huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh

3

• Hội đồng nhân dân xã, phƣờng, thị trấn

Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân:
• Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát

huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địaphương về kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh,• Đảm bảo thực hiện đúng các quy định của các cơ quan nhà

nước cấp trên;

Xem thêm: Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế – Luật năm 2021 cao nhất 27,65

• Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước cùng cấp, giámsát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, các tổ

chức khác và của công dân tại địa phương.

3.2 Chủ tịch nƣớcĐiều 86Chủ tịch nước là người đứngđầu Nhà nước, thay mặt nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam về đối nội và đối ngoại.• Chủ tịch nước được Quốc hộibầu ra trong số các Đại biểuQuốc hội và do Quốc hội miễnnhiệm, bãi nhiệm.• Chủ tịch nước có nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định của

Hiến pháp.

3.3. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp3.3.1. Chính phủĐiều 94Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hànhpháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác

trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Chức năng, quyền hạn của Chính phủTổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội,Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội… chịutrách nhiệm và báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội.Chính phủ là cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành chínhnhà nước, cơ quan thực hiện chức năng hành pháp, thốngnhất điều hành và thực hiện quản lý hành chính nhà nước đốivới mọi hoạt động trong xã hội.Cơ cấu của Chính phủThủ tướng (đứng đầu Chính phủ), các phó Thủ tướng, các Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Các Bộ, các cơ quanngang Bộ là các cơ quan quản lý hành chính theo chuyên ngànhtrên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh đó, Chính phủ còn thành lậpthêm các cơ quan thuộc Chính phủ để thực hiện quản lý hành

chính ở một số ngành, lĩnh vực quan trọng khác

3.3.2. Ủy ban nhân dân các cấpLuật tổ chức chính quyền địa phƣơngĐiều 8. Ủy ban nhân dân1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu,là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấpvà cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.2. Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủyviên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cáccấp do Chính phủ quy định.Chế độ làm việc chế độ tập thể các thành viên và chế độ

Chủ tịch làm thủ trưởng.

3.4. Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhândân3.4.1.Tòa án nhân dânĐiều 102 Hiến pháp 20131. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khácdo luật định.3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích

của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Một số nguyên tắc khi xét xử của TAND: Đ103 HP20131. Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩmtham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân canthiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.3. Tòa án nhân dân xét xử công khai.4. Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa

số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

thuộc về nhân dânBộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa có chứcnăng thống nhất quản trị mọi nghành nghề dịch vụ củađời sống xã hộiBộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nắm giữcác quyền lực tối cao : kinh tế tài chính, chính trị và tinh thầnCơ quan nhà nƣớcCơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của cỗ máy nhànước, gồm một nhóm công chức nhà nước, được thành lậpvà có thẩm quyền theo pháp luật của pháp luật. Cơ quan nhà nước có những đặc thù sau :  Được xây dựng và hoạt động giải trí theo thẩm quyền đượcpháp luật lao lý.  Có thẩm quyền phát hành những văn bản quy phạm phápluật hoặc văn bản vận dụng pháp luật.  Trong hoạt động giải trí của mình những cơ quan nhà nước đượcsử dụng cả 2 chiêu thức : thuyết phục và cưỡng chế đểđảm bảo cho hoạt động giải trí của mình đạt hiệu suất cao.  Các cơ quan nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việcthực hiện những văn bản pháp luật đã phát hành. 2. Những nguyên tắc tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của Bộmáy nhà nƣớc CHXHCN Nước Ta theo Hiến pháp2013Khái niệm : Những nguyên tắc chủ yếu, xuyên thấu trong việc tổchức và hoạt động giải trí mạng lưới hệ thống những cơ quan nhà nước từ trungương xuống đến địa phương, xuất phát từ thực chất của nhànướcXuất phát từ thực chất của nhà nước ta, cỗ máy nhànước ta tổ chức triển khai và hoạt động giải trí trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản :  Quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân,  Đảng cộng sản chỉ huy nhà nƣớc,  Nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ  Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. 2.1. Nguyên tắc tổng thể quyền lực tối cao nhà nƣớcthuộc về nhân dânĐiều 2 Hiến pháp 2013 : “ Nhà nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Nước Ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực tối cao nhànước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức ”. So sánh với nguyên tắc Tam quyền phân lập ( Montesqieu ) 2.2. Nguyên tắc bảo vệ sự chỉ huy của Đảngcộng sản so với nhà nƣớcĐiều 4 “ 1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân laođộng và của dân tộc bản địa Nước Ta, đại biểu trung thành lợi íchcủa giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dântộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minhlàm nền tảng tư tưởng là lực lượng chỉ huy Nhà nước vàxã hội ” 2.3. Nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủHiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐiều 6 “ Nhân dân thực thi quyền lực tối cao nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằngdân chủ đại diện thay mặt trải qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông quacác cơ quan khác của Nhà nước. ” Cơ quan trung ƣơngThamkhảokiếnCơ quan địa phƣơngPhụctùngcơquancấptrên2. 4. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa “ Điều 21. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhândân, vì Nhân dân. ” 3. Hệ thống những cơ quan của Bộ máy nhà nƣớc CHXHCNViệt Nam theo Hiến pháp 2013T heo Hiến pháp 2013, Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Nước Ta gồm có những cơ quan sau đây :  Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước gồm có : Quốc hội vàHội đồng nhân dân những cấp.  Nguyên thủ vương quốc : quản trị nước.  Hệ thống cơ quan quản trị hành chính nhà nước gồm : Chínhphủ, những Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân những cấp.  Hệ thống cơ quan tư pháp gồm : Cơ quan xét xử ( Tòa án nhândân tối cao, Tòa án nhân dân những cấp ), Cơ quan kiểm sát ( Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân những cấp ). 3.1. Quốc hội và Hội đồng nhân dân những cấpĐiều 69Q uốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  Quốc hội thực hiệnquyền lập hiến, quyềnlập pháp, quyết định hành động cácvấn đề quan trọng củađất nước và giám sát tốicao so với hoạt độngcủa Nhà nước.  Nhiệm kỳ của quốc hộilà 5 năm. Điều 70Q uốc hội có những trách nhiệm và quyền hạn sau đây : 1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp ; làm luật và sửa đổiluật ; 2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội ; xét báo cáo giải trình công tác làm việc của Chủtịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nhà nước, Toà án nhândân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cửquốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hộithành lập ; 3. Quyết định tiềm năng, chỉ tiêu, chủ trương, trách nhiệm cơ bảnphát triển kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia ; 4. Quyết định chủ trương cơ bản về kinh tế tài chính, tiền tệ vương quốc ; pháp luật, sửa đổi hoặc bãi bỏ những thứ thuế ; quyết định hành động phân chiacác khoản thu và trách nhiệm chi giữa ngân sách TW vàngân sách địa phương ; quyết định hành động mức số lượng giới hạn bảo đảm an toàn nợquốc gia, nợ công, nợ chính phủ nước nhà ; quyết định hành động dự trù ngân sáchnhà nước và phân chia ngân sách TW, phê chuẩn quyếttoán ngân sách nhà nước ; …. 3.1. Quốc hội và Hội đồng nhân dân những cấpỦy ban thƣờngvụ QH ( Điều 73,74 ) Quốc hộiChủ tịch Quốchội ( Điều 72 ) Hội đồng dân tộc ( Điều 75 ) Các Ủy ban củaQuốc hội ( Điều76 ) Đại biểu QH ( Điều 79,80 ) Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội doQuốc hội bầu ra, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình công tác làm việc trước Quốc hội.  Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm quản trị Quốc hội, những phó Chủ tịchQuốc hội và những Ủy viên.  Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy địnhtrong Hiến pháp và Luật tổ chức triển khai Quốc hội. quản trị Quốc hội có vị tríđặc biệt trong tổ chức triển khai Quốchội, có trách nhiệm chủ trì và điềuhành những hoạt động giải trí của Quốchội, phối hợp hoạt động giải trí giữacác cơ quan của Quốc hội. Chỉđạo và thay mặt đại diện Quốc hội trongcông tác đối ngoại. • Hội đồng dân tộc và những Ủy ban của Quốc hội do Quốchội bầu ra, gồm quản trị, những phó quản trị và những Ủyviên. • Hội đồng dân tộc có thẩm quyền điều tra và nghiên cứu và kiếnnghị với Quốc hội những yếu tố dân tộc bản địa, giám sát việc thihành chủ trương dân tộc bản địa, những chương trình kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội miền núi và và vùng có đồng bào cácdân tộc thiểu số … • Các Ủy ban của Quốc hội có thẩm quyền điều tra và nghiên cứu, thẩm tra, yêu cầu với Quốc hội những yếu tố chuyênmôn của mỗi Ủy ban như pháp luật, ngân sách, đốingoại … Các thành viên của Hội đồng dân tộc và những Ủyban của Quốc hội phải là Đại biểu Quốc hội và khôngđồng thời là thành viên nhà nước. • Đại biểu Quốc hội là những người được cử tri bầu chọn, đạidiện cho nhân dân của đơn vị chức năng bầu cử bầu ra mình và đại diệncho nhân dân cả nước ở cơ quan quyền lực cao nhất của nhànước.  Đại biểu Quốc hội gồm đại biểu chuyên trách và đại biểu kiêmnhiệm.  Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại biểu Quốc hội được quy địnhtrong Hiến pháp và Luật tổ chức triển khai Quốc hội. 3.1.2. Hội đồng nhân dân những cấpLuật tổ chức triển khai chính quyền sở tại địa phƣơng năm ngoái Điều 6. Hội đồng nhân dân1. Hội đồng nhân dân gồm những đại biểu Hội đồng nhân dândo cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương, đại diện thay mặt cho ý chí, nguyện vọng vàquyền làm chủ của Nhân dân, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Nhândân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. • Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ƣơng • Hội đồng nhân dân Q., huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh • Hội đồng nhân dân xã, phƣờng, thị trấnNhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân : • Quyết định những chủ trương, giải pháp quan trọng để pháthuy tiềm năng của địa phương, kiến thiết xây dựng và tăng trưởng địaphương về kinh tế tài chính – xã hội, củng cố quốc phòng, bảo mật an ninh, • Đảm bảo triển khai đúng những lao lý của những cơ quan nhànước cấp trên ; • Giám sát hoạt động giải trí của những cơ quan nhà nước cùng cấp, giámsát việc tuân theo pháp luật của những cơ quan nhà nước, những tổchức khác và của công dân tại địa phương. 3.2 quản trị nƣớcĐiều 86C hủ tịch nước là người đứngđầu Nhà nước, đại diện thay mặt nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam về đối nội và đối ngoại. • quản trị nước được Quốc hộibầu ra trong số những Đại biểuQuốc hội và do Quốc hội miễnnhiệm, bãi nhiệm. • quản trị nước có trách nhiệm, quyền hạn theo pháp luật củaHiến pháp. 3.3. nhà nước và Ủy ban nhân dân những cấp3. 3.1. Chính phủĐiều 94C hính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, triển khai quyền hànhpháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. nhà nước chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo giải trình công táctrước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quản trị nước. Chức năng, quyền hạn của nhà nước  Tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội … chịutrách nhiệm và báo cáo giải trình hoạt động giải trí của mình trước Quốc hội.  nhà nước là cơ quan đứng đầu mạng lưới hệ thống cơ quan hành chínhnhà nước, cơ quan thực thi công dụng hành pháp, thốngnhất quản lý và điều hành và triển khai quản trị hành chính nhà nước đốivới mọi hoạt động giải trí trong xã hội. Cơ cấu của Chính phủThủ tướng ( đứng đầu nhà nước ), những phó Thủ tướng, những Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Các Bộ, những cơ quanngang Bộ là những cơ quan quản trị hành chính theo chuyên ngànhtrên khoanh vùng phạm vi toàn nước. Bên cạnh đó, nhà nước còn thành lậpthêm những cơ quan thuộc nhà nước để triển khai quản trị hànhchính ở 1 số ít ngành, nghành nghề dịch vụ quan trọng khác3. 3.2. Ủy ban nhân dân những cấpLuật tổ chức triển khai chính quyền sở tại địa phƣơngĐiều 8. Ủy ban nhân dân1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấpvà cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. 2. Ủy ban nhân dân gồm quản trị, Phó quản trị và những Ủyviên, số lượng đơn cử Phó quản trị Ủy ban nhân dân cáccấp do nhà nước lao lý. Chế độ thao tác chính sách tập thể những thành viên và chế độChủ tịch làm thủ trưởng. 3.4. Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhândân3. 4.1. Tòa án nhân dânĐiều 102 Hiến pháp 20131. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Nước Ta, triển khai quyền tư pháp. 2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và những Tòa án khácdo luật định. 3. Tòa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân, bảo vệ chính sách xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi íchcủa Nhà nước, quyền và quyền lợi hợp pháp của tổ chức triển khai, cá thể. Một số nguyên tắc khi xét xử của TANDTC : Đ103 HP20131. Việc xét xử xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩmtham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật ; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức triển khai, cá thể canthiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm. 3. Tòa án nhân dân xét xử công khai minh bạch. 4. Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định hành động theo đasố, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn .

Source: https://kenhphapluat.com
Category: Kênh Pháp Luật