Mông sơn thí thực là gì

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa đại mông sơn thí thực. Ý nghĩa của từ đại mông sơn thí thực theo Tự điển Phật học như sau:

đại mông sơn thí thực có nghĩa là:

(大蒙山施食) Nghi thức cúng thức ăn cho các cô hồn. Mông sơn thuộc huyện Danh sơn, tỉnh Tứ xuyên hiện nay. Vào thời Tống, có thượng sư Bất động, người đời gọi ngài là đại sư Cam lộ, ở núi Mông sơn, thu tập các bộ Du già diệm khẩu và Mật tông biên soạn thành nghi thức cúng tế cô hồn, gọi là Mông sơn thí thực mà đã trở thành khóa tụng hằng ngày trong Phật giáo. Gần đây, đại sư Hưng từ đề xướng Mông sơn thí thực có bổ sung thêm sáu lần khai thị, gọi là Đại mông sơn thí thực. Khi cử hành nghi thức Đại mông sơn thí thực, một pháp đàn được thiết lập ở giữa, trên thờ tượng Phật, hương đèn hoa quả, lư hương, đài nến, một chén gạo trắng, một chén nước trong. Đối diện với pháp đàn, bày một bàn thờ cô hồn, có bài vị của lục đạo quần linh trong mười phương pháp giới; sau khi thắp hương, lấy vải vàng hoặc sợi dây chuyền đến trước pháp đàn để cho các quỉ thần lễ bái, nghe pháp và nhận thức ăn. Nghi thức Đại mông sơn thí thực nên cúng vào các giờ Tuất, Hợi (tức là từ 19 giờ đến 23 giờ), nhưng hiện nay các chùa thường cúng vào buổi chiều.

Trên đây là ý nghĩa của từ đại mông sơn thí thực trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

dã dạ dã dã dạ da bà da bà lô cát đế dạ bán chính minh thiên hiểu bất lộ dạ bán chính minh thiên hiểu bất lộ dã bàn tăng

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

Đàn lễ Mông Sơn thí thực thể hiện sự hòa nhập, pha trộn tín ngưỡng giữa Phật giáo và Đạo giáo cũng như tín ngưỡng dân gian Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

Mông sơn thí thực là gì

Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức tại chùa Nền, theo dân gian thì vốn là nền nhà cũ của nhà sư Từ Đạo Hạnh.

Ngày 6 tháng 9 (tức 17 tháng Bảy, Kỷ Sửu), tại chùa Nền, 1160 đường Láng đã tổ chức đàn lễ Mông Sơn thí thực.

Nằm trong mùa lễ Vu Lan của Phật giáo, việc cúng Mông Sơn thí thực tại chùa chú trọng đến việc siêu độ các oan hồn, uổng tử không nơi nương tựa. Tương truyền việc siêu độ cô hồn phát xuất từ đời nhà Đường - Trung Quốc khi ngài Huyền Trang trở về sau chuyến Tây Du, lập đàn siêu độ cho tứ sinh đang luân hồi trong lục đạo. Qua đời Tống, ngài Bất Khinh Tam Tạng chuyên tu Mật Giáo ở Mông Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, quán biết các cô hồn đang vất vưởng, nên có tên gọi là đàn lễ Mông Sơn thí thực.

.jpg) Cúng Nghinh sư Duyệt Định thỉnh Tổ Sư người sáng lập ra Đạo Pháp

Tương truyền tại Việt Nam, Khoa cúng Phật được tổ Huyền Quang (Tam tổ Trúc Lâm) đặt ra nhằm thu hút Phật tử, nên Ngài đã tận dụng tối đa những tinh hoa của nghệ thuật Tuồng và Chèo cũng như các làn điệu dân ca để tạo cho Khoa cúng một màu sắc nghệ thuật hấp dẫn nhất.

Đàn lễ Mông Sơn thí thực cũng thể hiện sự hòa nhập, pha trộn tín ngưỡng giữa Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

.jpg) Cúng Phật, thỉnh Thánh .jpg) Dàn nhạc lễ được sắp đặt theo một sơ đồ nghệ thuật có tính chuyên nghiệp khá cao.

Mông sơn thí thực là gì
Người tham gia lễ vừa hát xướng vừa tụng tán

Theo nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền thì Lễ Mông Sơn thí thực còn hấp dẫn bởi âm nhạc với “Dàn nhạc lễ được sắp đặt theo một sơ đồ nghệ thuật có tính chuyên nghiệp khá cao, một người cầm chuông gõ mõ đóng vai trò giữ nhịp như nhạc trưởng, các thành viên còn lại chia làm 2 thành phần đối xứng, hát xướng quăng bắt đầy tính phức hợp. Điều đặc biệt, các thành viên vừa hát xướng tụng tán lại vừa phải đảm nhiệm các nhạc cụ hỗ trợ, đó là năng lực không dễ gì rèn luyện”.

.jpg) Nhà sư hành lễ phá ngục

Đáng chú ý nhất trong đàn lễ Mông Sơn thí thực chính là màn phá ngục, đó thực sự là trò diễn dân gian với tính biểu tượng tôn giáo rất giá trị có sự kết hợp của diễn xướng dân gian, bí pháp và đạo pháp và sự huyền vi của Phật pháp.

(Theo VietNamNet)

Mông sơn thí thực là gì

Ngày 25/12, tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã diễn ra Hội nghị Tổng kết chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Yên Bái từ lâu đã là một điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và truyền thống văn hóa độc đáo của vùng cao. Hàng năm, bên cạnh những lễ hội truyền thống của các dân tộc, những lễ hội mang tính kích cầu du lịch được tổ chức thường niên ở khắp các địa phương cấp xã. Sau mỗi lần tổ chức lễ hội, Yên Bái luôn hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo trải nghiệm chuyên nghiệp hơn cho du khách.

Mông sơn thí thực là gì

Tối nay - 23/12, tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật khèn và Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông 3 huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn; khai mạc Festival Khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày 2023.

Mông sơn thí thực là gì

Tối 23/12, tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ Công bố Quyết định và trao Chứng nhận Di sản Văn hoá phi vật thể quốc gia Nghệ thuật khèn, Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông 3 huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và Khai mạc Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày Mù Cang Chải năm 2023.