Một học sinh ném một vật có khối lượng 300g

Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C.. Bài 25.3 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 – Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C.

a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt.

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) Tính nhiệt dung riêng của chì.

d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 300g

Tóm tắt:

m2 = 300g = 0,3kg

t2 = 100°C

m1 = 250g = 0,25kg

C1= 4190J/kg.K

t1 = 58,5°C

Quảng cáo

t = 60°C

Tìm C2 ? J/kg.K C2

Ta có:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

\({C_2} = {Q \over {{m_2}\left( {{t_2} – t} \right)}} = {{1571,25} \over {0,3\left( {100 – 60} \right)}} \approx 130,93J/kg.K\)

d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

  • #1

Một học sinh ném một vật có khối lượng 300g
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Một học sinh ném một vật có khối lượng 300g
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật có khối lượng m=300g được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc v0=6m/s. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Lấy g=10m/s^2.
Trong thực tế, lực cản không khí không đổi là Fc=0,2P (P là trọng lượng của vật). Hỏi từ khi ném lên đến khi rơi xuống trở lại mặt đất thì cơ năng của vật còn lại bao nhiêu?
Anh/chị giải giúp em bài này với ạ. Em xin cảm ơn

Một học sinh ném một vật có khối lượng 300g

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Câu hỏi:

19/03/2022 548

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu

A. 4,56(m)

B. 2,56(m)

C. 8,56(m)

Đáp án chính xác

D. 9,2l(m)

 Xem lời giải

Câu trả lời này có hữu ích không?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2.

Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Câu 2:

Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m. Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát là?

Câu 3:

Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao h tối thiêu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Câu 4:

Một quả bóng khối lượng 500g thả độ cao 6m. Quà bóng nâng đến 2/3 độ cao ban đầu. Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng và chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

Câu 5:

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m

Câu 6:

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với

Câu 7:

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?

Câu 8:

Cho một vật nhỏ khối lượng 500g trượt xuống một rãnh cong tròn bán kính 20cm. Ma sát giữa vật và mặt rãnh là không đáng kể. Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là. Lấy g =10m/s2

Câu 9:

Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:

Câu 10:

Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi, trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công của lực đàn hồi tại vị trí đó

Câu 11:

Một quả bóng khối lượng 200h được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là?

Câu 12:

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đâu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42  (m/s). Lấy g = 10m/s2.

Xác định vị trí để vật có vận tốc 22 (m/s). Xác định lực căng sợi dây khi đó?

Câu 13:

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đâu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42  (m/s). Lấy g = 10m/s2.

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Câu 14:

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

Câu 15:

Viên dạn khối lượng m = l0g đang bay đến với vận tốc v = 100m/s cắm vào bao cát khối lượng M = 490g treo trên dây dài l = lm và đứng yên. Sau khi đạn cắm vào, bao cát chuyển động với vận tốc bao nhiêu