Mua ngỗng giống ở đâu

Giá: Liên hệ 0941.771.563

Ngỗng cỏ hay còn gọi là ngỗng Sen là một giống ngỗng nhà nội địa có nguồn gốc ở Việt Nam, chúng được nuôi phổ biến ở Bắc Bộ, sau đó phân bố rộng rãi khắp cả nước. Ngỗng cỏ được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Ngỗng cỏ chịu kham khổ tốt và có khả năng kháng bệnh cao hơn các giống ngỗng khác

Nguồn gốc của Ngỗng Cỏ:

- Ngỗng Cỏ phân bố rộng rãi khắp cả nước , đựơc nuôi nhiều ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.

- Ngỗng Cỏ thân hình có cấu tạo vững chắc chắn , có dáng hình thoi phù hợp với việc đi nhanh và xa , tiết diện thân gần như tròn.

- Ngỗng Cỏ có đầu nhỏ , cổ dài và mảnh.

- Ở ngỗng đực có mào sừng hình tròn nằm ở gốc mỏ trên , mỏ có màu da cam , mắt màu xanh xám đen , bụng thu gọn , chân cao vừa phải chắc chắn.

- Giống ngỗng Cỏ này có màu trắng ( rất hiếm ) , màu xám , màu xám đen.

- Khi trưởng thành ngỗng đực nặng: 4.0-4.5kg/con , ngỗng cái nặng: 3.8-4.2kg/con. 

Hướng dẫn nuôi ngỗng Cỏ:

1. Chọn ngỗng con 1 ngày tuổi:

Ngỗng phải nở đúng ngày , khối lượng từ 85 - 100g/con.Bộ lông phải bông , màu vàng chanh , mắt sáng không hở rốn , dáng đi nhanh nhẹn vững vàng.

2. Nhiệt độ nuôi ngỗng Cỏ:

Tuần 1: 32 – 35 o C.

Tuần 2: 27 - 29 o C.

Tuần 3: 25 - 27 o C.

Tuần 4: 23 - 25 o C.

- Đảm bảo nhiệt độ gột ngỗng trong những ngày mới nở và trong giai đợn gột ngỗng là yếu tố quan trọng đầu tiên giúp ngỗng con có sức đề kháng tốt.

- Biện pháp sưởi ấm: Có thể dùng lò sưởi bằng bóng điện 100W.

- Nếu sử dụng trấu hoặc than cần phải chú ý để khói thoát ra ngoài tránh ngỗng con bị ngạt bởi thiếu O 2 và ngộ độc khí CO 2 . Cách tốt nhất nhận biết ngỗng có đủ ấm hay không là quan sát đàn ngỗng , khi thiếu nhiệt ngỗng bị lạnh sẽ nằm đè lên nhau , tụm lại thành từng đống , cần tăng cường nguồn nhiệt và che chắn chuồng nuôi để giữ nhiệt , đồng thời tách những ngỗng yếu để chăm sóc riêng. Khi quá nóng ngỗng sẽ tránh xa nguồn nhiệt. Khi bị lạnh ngỗng con dạt về một phía , nằm cụm thành từng nhóm , cần che chuồng cho kín gió. Khi đủ nhiệt ngỗng con đi lại ăn uống bình thường.

3. Chuẩn bị quay úm , máng ăn , máng uống.

- Quây: Có tác dụng ngăn ngỗng không đi xa , đồng thời có tác dụng che ấm cho ngỗng con trong mùa đông.

- Máng ăn: Sử dụng máng có kích thước 45cm*60cm*2cm dùng cho 25 - 30 ngỗng con.

- Máng uống: Sử dụng máng nhựa cho ngỗng uống. Mỗi máng sử dụng cho 15 - 20 con.

4. Chất độn chuồng:

Dùng các loại rơm , trấu , mùn cưa để lót chuồng ngỗng. Trước khi lót phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ , phơi khô sau đó mới đem vào sử dụng.

5. Ánh sáng:

Cần đảm bảo 24/24 giờ ở những ngày đầu , sau đó là 18 - 20 giờ ở các tuần tiềp theo.

6. Mật độ nuôi ngỗng:

Mật độ cần đảm bảo:

1 - 7 ngày tuổi: 10 - 15 con/m2.

8 - 28 ngày tuổi: 6 - 8 con/m2.

7. Thức ăn và cách nuôi dưỡng ngỗng.

 Thức ăn xanh: Rau, bèo , cỏ , củ , quả.

 Thức ăn hạt: Ngô, thóc , đậu tương , lạc củ.

 Thức ăn bổ sung khoáng.

Khách hàng chọn con giống và gửi yêu cầu đặt hàng tới số điện thoại 0941.771.563

Khách hàng đặt cọc tiền để chắc chắn bạn sẽ lấy hàng khi hàng được gửi

gagiongvitgiong.com sẽ chốt đơn hàng và sắp hàng vào phiên gần nhất

Khách hàng nhận hàng theo lịch gửi hàng và xe chuyển hàng đã được thông báo

Ngỗng chỉ ăn cỏ, ăn rau là chính, ít dùng lương thực. Nuôi trong 4-8 tháng ngỗng đã cho thu hoạch 4–7 kg. Có nhiều giống ngỗng cao sản như ngỗng trắng, ngỗng xám vằn, loại chân thấp, chân cao. Ngỗng là loại gia cầm có khả năng tăng trọng rất nhanh, chỉ sau 10 - 11 tuần nuôi, khối lượng cơ thể đã tăng gấp 40 - 45 lần so với khối lượng cơ thể lúc mới nở. Sau khi nuôi 3-4 tháng, ngỗng choai lớn lên thường đạt trọng lượng 4- 4,5 kg, những giống ngỗng ngoại nhập có thể cao hơn, đạt 4,5– 5 kg. Nếu ngỗng được nuôi dưỡng chăm sóc tốt ngay từ đầu thì thời gian có thể rút ngắn không tới 3-4 tháng nuôi.

Tư vấn khách hàng

Trong bài viết này, hãy cùng phonghopamway.com.vn Nông Nghiệp khám phá các loại ngỗng được nuôi nhiều và giá bán của chúng nhé. Chi Ngỗng (danh pháp khoa học là Anser) bao gồm ba loại ngỗng lớn: ngỗng trời, ngỗng xám và ngỗng trắng. Chi Ngỗng phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu. Vào mùa hè, một vài loài cư trú và sinh sản ở những môi trường ẩm ướt và thưa cây cối vùng cận Bắc cực và ôn đới lạnh, một vài loài sinh sản xa hơn về phía nam ở vùng ôn đới ấm. Vào mùa đông, chúng di trú về phía nam.

Bạn đang xem: Giá ngỗng con

Hiện nay chi Ngỗng được coi chứa 10 loài còn sinh tồn. Trong đó loài có kích thước lớn nhất là ngỗng xám cân nặng 2.5 – 4.1kg, loài nhỏ nhất là ngỗng Ross nặng 1.2 – 1.6kg. Chi Ngỗng có đặc điểm chung là chân màu hồng/da cam, mỏ màu hồng/da cam/đen.

Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng thịt


Chúng có lông bụng và mặt trên lông đuôi màu trắng. Cổ, thân, cánh có màu xám/trắng. Ngỗng sống trong tự nhiên là loài ăn cỏ ở các vùng đất lầy lội, nhưng cũng có thể kiếm ăn ở các vùng đất khô. Nhờ các chân màng nên chúng bơi lội rất tốt, khi bơi chúng thường lặn cắm đầu xuống để tìm kiếm các loại cỏ mọc trong nước. Các cặp ngỗng sinh sản thường sống chung cả đời. Mỗi lần ngỗng mẹ đẻ 3 – 8 trứng và ấp trong vòng 21 – 30 ngày.

Có hai loài trong chi Ngỗng có tầm quan trọng trong thương mại, do chúng đã được thuần hóa để trở thành ngỗng nhà. Đó là ngỗng nhà châu Âu được thuần hóa từ ngỗng xám, và ngỗng nhà châu Á và một vài giống ngỗng nhà châu Phi có nguồn gốc từ ngỗng thiên nga.


Giá ngỗng thương phẩm và ngỗng giống các loại hiện nay

Những năm gần đây, do sự phát triển của xã hội, mức sống của người dân được nâng lên, đi cùng với nó là nhu cầu được thưởng thức các món ăn ngon. Ngỗng là sản phẩm thịt bổ dưỡng, nếu được chăn thả trong tự nhiên ăn cỏ và rau xanh ngoài cánh đồng sẽ đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm, nên được nhiều người quan tâm tìm mua tiêu thụ và các hộ đầu tư chăn nuôi. Về cơ bản, trên thị trường hiện nay ngỗng giống và ngỗng thịt có các loại chính như sau:

Ngỗng trời

Đây là loài hiếm nhất trong các loại ngỗng ở Việt Nam. Ngỗng trời do có chất lượng thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng nên được nhiều khách khắp các nơi ưa chuộng nhưng chúng thường chỉ xuất hiện trong các buổi tiệc quan trong hoặc được dùng làm quà biếu tặng với các gia đình khá giả. Chính vì ngỗng trời khá kén chọn đối tượng sử dụng nên cho đến nay, loài ngỗng này chưa được phát triển rộng rãi như các loại ngỗng thương phẩm khác.

Ngỗng trời tự nhiên ngày càng hiếm. Bên cạnh đó chúng có đặc tính sinh sản rất ít 4 – 7 trứng/con mái/năm. Tỉ lệ ấp thành công lại không cao như các giống ngỗng khác. Và hầu hết ngỗng con không sinh đẻ cho tới khi đạt 3 – 4 năm tuổi. Những đặc tính này khiến giá cả của loại ngỗng này lại càng cao. Hiện giá ngỗng thương phẩm bán tại trang trại rơi vào khoảng hơn 1 triệu/con, trung bình mỗi con nặng 4 – 5kg, thời gian nuôi trung bình 6 – 7 tháng. Giá ngỗng trời giống khoảng 350 – 600 nghìn đồng/con.


Nuôi ngỗng: Kinh nghiệm nuôi trong nông hộ

Ngỗng sư tử

Ngỗng sư tử giống và ngỗng sư tử thịt thương phẩm hiện nay được rất nhiều người tìm mua và chăn nuôi vì chất lượng thịt và giá trị dinh dưỡng cao. Nhiều nhà hàng khách sạn lớn dùng thịt loại ngỗng này trong thực đơn chính dành cho khách nước ngoài. Giá bán ngỗng thịt sư tử hiện nay dao động trong khoảng 100 đến 150 nghìn đồng/kg.

Xem thêm: Vợ Sinh Chồng Được Nghỉ Mấy Ngày 2017, Chế Độ Thai Sản Cho Chồng Có Vợ Sinh Con

Đặc điểm bên ngoài của ngỗng sư tử như sau: bộ lông màu đen, mỏ màu đen, đầu to, mắt nhỏ màu nâu xám, mào nhô trên trán màu nâu đen giống như bờm sư tử. Phần trên cổ có yếm da, thân hình dài vừa phải, ngực khá to nhưng hẹp. Con cái trưởng thành có khối lượng 5 – 6kg, con đực có khối lượng 6 – 7kg. Năng suất trứng 55 – 70 quả/con mái/năm. Thời gian nuôi 4.5 – 5 tháng.

Ngỗng lai

Ngỗng lai là sản phẩm phổ thông của loài ngỗng, được nhiều hộ đầu tư chăn nuôi. Các nhà hàng nhỏ và vừa thường chọn nhập thịt dòng sản phẩm ngỗng lai để làm thực đơn. Sản lượng ngỗng lai thành phẩm hiện nay phần nào cung ứng được nhu cầu của người mua, song trong thực tế đây là mặt hàng vẫn còn khan hiếm, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ngỗng hiện nay của thị trường.

Ngỗng lai khi trưởng thành có trọng lượng khoảng 4 – 4.5kg/con. Thời gian nuôi khoảng 4 tháng là có thể xuất chuồng. Giá bán trung bình của ngỗng lai thịt khoảng 120 – 135 nghìn đồng/kg.

Ngỗng ta (ngỗng cỏ)

Do giá trị dinh dưỡng và chất lượng thịt/trứng của loại ngỗng ta kém hơn nhiều so với ngỗng trời, ngỗng sư tử và ngỗng lai, vì vậy nhu cầu sử dụng ngỗng ta thương phẩm cũng ít hơn so với các loại ngỗng khác.

Vì ngỗng ta đẻ trứng với số lượng lớn, khả năng nhân đàn rất nhanh nên số lượng đàn ngỗng ta hiện nay đã vượt qua nhu cầu sử dụng thực tế. Chất lượng thịt lại kén đối tượng khách hàng, kể cả người tiêu dùng gia đình hoặc các nhà hàng khách sạn nên mặc dù giá cả rất rẻ, khoảng 110 – 120 nghìn đồng/kg ngỗng ta rất khó bán. Ngỗng ta khi trưởng thành có trọng lượng 3 – 3.5kg. Thời gian nuôi khoảng 3 – 3.5 tháng.

Bảng giá bán các loại ngỗng

Dưới đây chúng tôi xin dưới thiệu phần tổng hợp bảng giá của các loại ngỗng hiện nay trên thị trường.

Loại ngỗngGiá bán
Ngỗng giốngNgỗng trời350.000 – 600.000 đồng/con
Ngỗng sư tử100.000 – 110.000 đồng/con
Ngỗng lai80.000 – 100.000 đồng/con
Ngỗng ta40.000 – 60.000 đồng/con
Ngỗng thịtNgỗng trời1.500.000 – 2.000.000 đồng/con
Ngỗng sư tử200.000 – 450.000 đồng/kg
Ngỗng lai120.000 – 135.000 đồng/kg
Ngỗng ta110.000 – 120.000 đồng/kg

Hiện nay chi Ngỗng được coi chứa 10 loài còn sinh tồn. Trong đó loài có kích thước lớn nhất là ngỗng xám cân nặng 2.5 – 4.1kg, loài nhỏ nhất là ngỗng Ross nặng 1.2 – 1.6kg. Chi Ngỗng có đặc điểm chung là chân màu hồng/da cam, mỏ màu hồng/da cam/đen. Ở nước ta nuôi nhiều 4 giống ngỗng sau: Ngỗng trời, ngỗng sư tử, ngỗng cỏ (ngỗng ta), ngỗng lai.


(1) Ngỗng trời: 350.000 – 600.000 đồng/con; (2) Ngỗng sư tử: 100.000 – 110.000 đồng/con; (3) Ngỗng lai: 80.000 – 100.000 đồng/con; (4) Ngỗng ta: 40.000 – 60.000 đồng/con.


(1) Ngỗng trời: 1.500.000 – 2.000.000 đồng/con; (2) Ngỗng sư tử: 200.000 – 450.000 đồng/kg; (3) Ngỗng lai: 120.000 – 135.000 đồng/kg; (4) Ngỗng ta: 110.000 – 120.000 đồng/kg.

Video liên quan

Chủ đề