Mục đích của việc làm cho đất thoáng là gì

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpÂm nhạcMỹ thuật

Mục đích của việc làm cho đất thoáng là gì

– Làm đất nhằm: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡngDiệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

Bạn đang xem: Làm đất nhằm mục đích gì

– Các công việc làm đất:-Cầy trâu,cuốc.-Máy cầy.-Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30 cm-Làm đất tơi xốp ,thoáng khí ,vùi lấp cỏ dại-Bừa trâu.-Máy bừa.-Cào tay-Đất nhỏ, san phẳng mặt ruộng, trộn đều phân-Thu gom cỏ dại.

Mục đích của việc làm cho đất thoáng là gì

-Làm đất nhằm mục đích là: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

-Các công việc Làm đất:

+Cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

Xem thêm: Lịch Bảo Trì Lmht : Thời Gian Bảo Trì Bản Cập Nhật 11, Lmht: Thời Gian Bảo Trì Bản Cập Nhật 11

+ Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

+ Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.

Mục đích của việc làm cho đất thoáng là gì

– Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt

Câu này trong sgk Công nghệ 7 trang 37 mục I có đấy cậu ^_^

Tick cho Phong nhé:>

Yêu nhiều>3

#Phong_419

– Làm đất nhằm: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡngDiệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

– Các công việc làm đất:-Cầy trâu,cuốc.-Máy cầy.-Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30 cm-Làm đất tơi xốp ,thoáng khí ,vùi lấp cỏ dại-Bừa trâu.-Máy bừa.-Cào tay-Đất nhỏ, san phẳng mặt ruộng, trộn đều phân-Thu gom cỏ dại.

làm đất nhằm mục đích gì ?

làm đất gồm những công việc nào ?

giúp mình mai thi r mình còn làm phao mai chép

có ý kiến cho rằng{trong công việc làm đất thì khâu lên luống là quan trọng nhất } theo em nó đúng hay sai ? ví sao?

1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?

2 : Lên luống thường áp dụng cho loài cây trông nào ?

3 : Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết ?

1 : Tiến hành cày bừa đất cần công cụ gì ? Đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào ?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 15: Làm đất và bón phân lót giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7
    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Làm đất nhằm mục đích gì? (Trang 29 – vbt Công nghệ 7):

    – Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

    II. Các công việc làm đất (Trang 29 – vbt Công nghệ 7):

    1. Cày đất: xáo trộn lớp đất ở độ sâu từ 25 – 30 cm làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại.

    2. Bừa và đập đất để làm thu nhỏ đất , thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng

    – Công việc cày, bừa đất được tiến hành bằng trâu, máy cày hoặc búa đập.

    3. Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dầy cho cây sinh trưởng, phát triển.

    – Quy trình lên luống: đánh số thứ tự đúng của quy trình lên luống vào ô trống

    2 Xác định thước luống
    3 Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
    1 Xác định hướng luống
    4 Làm phẳng mặt luống

    – Lên luống thường áp dụng cho các loại cây trồng như sắn, xu hào, bắp cải, cà chua.

    – Khi lên luống cần chú ý: tuỳ địa hình và loại cây.

    III. Bón phân lót (Trang 30 – vbt Công nghệ 7):

    – Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót theo quy trình sau:

    + Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo gốc của cây.

    + Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.

    – Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết?

    Là bón vào đất, rải đều ra mặt ruộng rồi cày bừa vùi xuống hay rải theo hàng, theo hốc rồi phủ một lớp đất rồi mới tiến hành gieo trồng, hoặc bón phân vào hố trước khi trồng đối với các loại cây lâu năm.

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1 (Trang 30 – vbt Công nghệ 7): Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc

    Lời giải:

    Công việc Tác dụng
    Cày đất làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại.
    Bừa và đập đất làm thu nhỏ đất , thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng
    Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dầy cho cây sinh trưởng, phát triển.

    Câu 2 (Trang 30 – vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em đã tiền hành làm đất, bón phân lót cho cây như thế nào?

    Lời giải:

    – Ở địa phương em tiến hành làm đất bón phân lót cho cây như sau: cày, bừa và đập đất, lên luống rồi bón phân lót theo hàng, theo hốc cây.

    I) Mục đích làm đất là :. Làm cho đất tơi xốp , thoáng khí , tăng khả năng giử nước và giữ chất dinh dưỡng. Diệt trừ cỏ dại , mầm móng sâu bệnh

    II) Các công việc làm đất và tác dụng là :

    Các công việc làm đấtcó 3 công việc chính

    - Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

    -> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại

    - Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

    -> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

    - Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

    -> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

    Làmđất nhằm mục đích gì?Kể tên các công việc làm đất.

    Mục đích của việc làm cho đất thoáng là gì

    GÏÜÞMÌÑHÑHÉ!!!


    VnDoc xin giới thiệu bài Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7: Làm đất và bón phân lót được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh học tốt môn Công nghệ 7 hiệu quả hơn.

    Bài: Làm đất và bón phân lót

    • A. Lý thuyết
      • I. Làm đất nhằm mục đích gì?
      • II. Các công việc làm đất
      • III. Bón phân lót
    • B. Câu hỏi trắc nghiệm

    A. Lý thuyết

    I. Làm đất nhằm mục đích gì?

    - Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

    II. Các công việc làm đất

    1. Cày đất: xáo trộn lớp đất ở độ sâu từ 230 cm làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại.

    2. Bừa và đập đất để làm thu nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

    - Công việc cày, bừa đất được tiến hành bằng trâu, máy cày hoặc búa đập.

    3. Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.

    Quy trình lên luống:

    - Xác định hướng luống.

    - Xác định thước luống.

    - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.

    - Làm phẳng mặt luống.

    Chú ý: Khi lên luống cần tuỳ địa hình và loại cây.

    III. Bón phân lót

    - Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót theo quy trình sau:

    + Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo gốc của cây.

    + Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.

    B. Câu hỏi trắc nghiệm

    Câu 1: Mục đích của làm đất là gì?

    A. Làm cho đất tơi xốp

    B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

    C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.

    D. Cả A và B đều đúng.

    Đáp án: D

    Giải thích: (Mục đích của làm đất là:

    - Làm cho đất tơi xốp

    - Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh – SGK trang 36)

    Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:

    A. 20 – 30 cm.

    B. 30 – 40 cm.

    C. 10 – 20 cm.

    D. 40 – 50 cm.

    Đáp án: A

    Giải thích: (Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm – SGK trang 37)

    Câu 3: Các công việc làm đất gồm mấy bước?

    A. 6

    B. 5

    C. 3

    D. 4

    Đáp án: C

    Giải thích: (Các công việc làm đất gồm 3 bước:

    - Cày đất

    - Bừa và đập đất

    - Lên luống – SGK trang 37, 38)

    Câu 4: Bừa và đập đất có tác dụng:

    A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

    B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

    C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày.

    D. Tất cả đều đúng

    Đáp án: B

    Giải thích: (Bừa và đập đất có tác dụng làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng – SGK trang 37)

    Câu 5: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?

    A. Đất cát.

    B. Đất thịt.

    C. Đất sét.

    D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

    Đáp án: A

    Giải thích: (Loại đất không cần yêu cần cày sâu là đất cát)

    Câu 6: Quy trình lên luống được tiến hành qua mấy bước?

    A. 4

    B. 5

    C. 6

    D. 7

    Đáp án: A

    Giải thích: (Quy trình lên luống được tiến hành qua 4 bước:

    - Xác định hướng luống

    - Xác định kích thước luống

    - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống

    - Làm phẳng mặt luống – SGK trang 38)

    Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

    A. Đất cao lên luống cao.

    B. Đất trũng lên luống cao.

    C. Khoai lang, khoai tây lên luống thấp.

    D. Cả A, B và C đều đúng

    Đáp án: B

    Giải thích: (Phát biểu đúng là: “Đất trũng lên luống cao” để tránh hiện tượng ngập úng)

    Câu 8: Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:

    A. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.

    B. Làm nhanh, ít tốn công.

    C. Giá thành cao.

    D. Dụng cụ đơn giản.

    Đáp án: B

    Giải thích: (Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm: Làm nhanh, ít tốn công, cày bừa sâu, cải tạo được đất...)

    Câu 9: Phân hay được sử dụng để bón phân lót là:

    A. Phân lân.

    B. Phân vô cơ.

    C. Phân hữu cơ.

    D. Cả A và C đều đúng.

    Đáp án: D

    Giải thích: (Phân hay được sử dụng để bón phân lót là phân lân hoặc phân hữu cơ – SGK trang 38)

    Câu 10: Cày ải được áp dụng khi:

    A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.

    B. Đất cao, ít được cấp nước.

    C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô.

    D. Tất cả đều sai.

    Đáp án: C

    Giải thích: (Cày ải được áp dụng khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 38)

    Bài: Làm đất và bón phân lót trên đây với các nội dung kiến thức cần nắm vững là: ý nghĩa việt làm đất và bón phân lót, cách bón phân và làm đất đúng quy trình...

    Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Làm đất và bón phân lót. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7, Giải SBT Công nghệ 7, Giải bài tập Công nghệ 7 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.