Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (ch4). viết pthh nếu có?

Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau . Bài 36.4 Trang 46 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 36: Metan

36.4.   Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau :

a)  Metan, hiđro, oxi.

b)  Metan, cacbon đioxit, hiđro.

c) Metan, cacbon oxit, hiđro.

Trả lời          

a) Đốt các khí:

Quảng cáo

Khí không cháy là oxi, khí cháy tạo ra CO2 (nhận được nhờ dung dịch Ca(OH)2) là CH4. Khí còn lại là H2.

b) Nhận ra C02 nhờ dung dịch Ca(OH)2, phân biệt CH4 và H2 tương tự câu a.

c) Đốt các khí. Khí không sinh ra CO2 là H2. Hai khí cháy sinh ra CO2 đó là CH4 và CO.

Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH4 và CO, trường hợp nào sinh ra H20, đó là CH4. Khí con lại là CO.

Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (ch4). viết pthh nếu có?
Chất A(a(NH4),CO3) nặng 96 đv.C. Tìm A (Hóa học - Lớp 8)

Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (ch4). viết pthh nếu có?

1 trả lời

Hỏi thu được bao nhiêu tấn thóc từ thửa ruộng (Hóa học - Lớp 6)

1 trả lời

Viết pi chữ của phản ứng (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Tính nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Kali có ba loại đồng vị là 39k (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (ch4). viết pthh nếu có?

Lớp 8

Hóa học

Hóa học - Lớp 8

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Lớp 8

Hóa học

Hóa học - Lớp 8

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Hiện nay, để sản xuất amoniac, người ta điều chế nitơ và hiđro bằng cách chuyển hoá có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hiđro và cacbon đioxit. Để loại khí oxi và thu khí nitơ, người ta đốt khí metan trong một thiết bị kín chứa không khí.Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí hiđro, loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac?

Không khí là một hỗn hợp gồm có một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp chất dưới đây:

   Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.

   Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.

   Khí nitơ và hơi nước; Khi cacbon đioxit và hơi nước.

   Tất cả có mấy cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất ?

   A. Một.    B. Hai.    C. Ba.    D. Bốn.

Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : Metan, cacbon đioxit, hiđro.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

– Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

– Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2

PTHH: C + O2 →  CO2­

– Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2

PTHH: CuO + H2O → Cu + H2O

Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ

PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O