Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng

Nhóm 2ĐỀ TÀI: PHƯƠ NG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN LÃI TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓKỲ HẠN VÀ KHÔNG KỲ HẠN. CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI TIẾT KIỆM THEOHAI PHƯƠ NG THỨC TRÊN ĐƯỢ C THỰC HIỆN THEO NGUYÊN TẮC NÀOCỦA KẾ TOÁN. CHO VÍ DỤ MINH HỌA.Phần 1:Kế toán nghiệp vụ huy độngốnvốn:I. Vai trò và nhiệm vụ kế toán huy đvộnga.Vai trò-Là một nghiệp vụ kế toán phức tạp.-Là một nghiệp vụ cơ bản,quan trọng tại các ngân hàng thương mại.-Tăng năng suất,hiệu quả của nghiệp vụ kế toán huy động vốn.b.Nhiệm vụ-Tính toán,ghi chép kịp thời,đầy đủ,chính xác các kỳ hạn huy đ ộng,trả lãi-Bảo vệ tài sản khách hàng-Kiểm tra,xác định tính hợp pháp các chứng từ kế toán huy động.II. Các hình thức huy động vốn-Tiền gửi của khách hàngTiền gửi KKHTiền gửi tiết kiệm KKHTiền gửi tiết kiệm CKHTiền gửi CKH-Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá-Huy động vốn qua đi vay.III. Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốnTài khoản 40:các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nướcTài khoản 41:các khoản nợ tổ chức tín dụng khácTài khoản 42:tiền gửi khách hàngKết cấu:Bên nợ ghi: Số tiền khách hàng đang gửi tại Ngân Hàng.Bên có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào.TàikhoảnTài khoảnTài khoảnTài khoản43 – Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá.49 – Lãi và phí phải trả388 – Chi phí chờ phân bổ80 – Chi phí hoạt động tín dụngIV. Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốnCó các loại:Giấy gửi tiềnGiấy lĩnh tiềnSố tiền gửi hay sao kê số dư tiền gửiBảng kê tính lãi,số chuyển khoản,phiếu thu chi,thẻ tiết kiệmKỳ phiếu,trái phiếuV. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nhận và trả tiền gửi*Đối với nhận tiền gửiThực hiện theo quy trình luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng,đảm bảo nguyên tắcthu tiền trước,ghi sổ sau,ghi nợ trước có sau.Được thực hiện như sau:Khách hàngBộ phận kế toánKiểm soát viênThủ quỹThanh toán viênKế toán tổng hợp(lưu trữ chứng từ)*Đối với chi trả tiền gửiKhách hàngThanh toán viênKiểm soát tiền mặtKế toán tiền mặtKi ểm soát viênThủ quỹPhần 2:Tiền gửi tiết kiệmI.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn-Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư,do nhu cầu chi tiêu được xác địnhtrước nên khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi.-Khách hàng gửi tiết kiệm định kỳ được NH cấp sổ tiết kiệm.Nếu kháchhàng rút trước hạn thì phải được ngân hàng đồng ý và hưởng mức lãi suấtkhông kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi.-Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơn không kỳ hạn.1.Tính lãi theo phương pháp số dư:áp dụng với các khoản cho vayngắn,trung, và dài hạn-Công thức: Số dư*lãi suất *Kỳ hạn( nếu có )-Số tiền gửi tiết kiệm định kỳ-Sơ đồ lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạnVí dụ 1: Ngày 17/7/2007, khách hàng N đến gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng, với sốtiền 150 triệu đồng, trả lãi đầu kỳ. Lãi suất 0.68% trên 1 tháng. Xử lý kế toán trongnhững trường hợp sau:a) Ngày 17/10/2007, khách hàng mang sổ tiết kiệm đến để tất toán.b) Ngày 20/9/2007, khách hàng đến rút trước hạn, ngân hàng chỉ trả lãi với lãi suất là0.2%/tháng.Giải- Số tiền khách hàng thực tế gửi vào ngân hàng là: 150 / (1+ 3 * 0.68%) = 147.001176triệu đồng- Như vậy, số tiền lãi mà khách hàng đã được nhận trước là: 150 – 147.0012 = 2.9988triệu đồngNợ TK 1011 : 147.001176 triệu đồngNợ TK 388: 2.9988 triệu đồngCó TK 4232/3 tháng/N :150 triệu đồng- Hàng tháng, phân bổ lãi vào chi phí:Nợ TK 801 : 0.9996 triệu đồngCó TK 388 : 0.9996 triệu đồnga) Trường hợp khách hàng đến rút tiền đúng kỳ h ạn:Nợ TK 4232:150 triệu đồngCó TK 1011 :150 triệu đồngb) Trường hợp khách hàng rút trước hạn:Khi đó ngân hàng sẽ tính lãi không kỳ hạn trên số ti ền th ực t ế g ửi vào. (t ừ 17/7/2007 đ ến20/9/2007: 65 ngày) – Số tiền lãi là: 147.0012 * 0.2% * 65 / 30 = 0.637 tri ệu đ ồng- Số tiền khách hàng nhận được vào ngày 20/9/2007 là: 150 + 0.637 – 2.9988 = 147.6382 tri ệuđồng Ở đây, ta thấy xảy ra hai trường hợp:1) Nếu tại thời điểm này, Ngân hàng đã phân bổ lãi vào chi phí c ả 3 tháng, nh ư v ậy, ta h ạch toánngược lại để làm giảm chi phí.Nợ TK 4232 :150 triệu đồngCó 1011 :147.6382 triệu đồngCó 801:2.3618 triệu đồng (2.9988-0.637)2) Nếu ngân hàng mới chỉ phân bổ lãi vào chi phí trong 2 tháng đầu. Lúcnày, tài khoản 801 đang có số dư nợ là 0.9996 * 2 =1.9992 triệu đồng, vàtài khoản 388 có số dư nợ là 0.9996 triệu đồng.Ta hạch toán như sau:Nợ TK 4232: 150 triệu đồngCó TK 1011 : 147.6382 triệu đồngCó TK 801: 1.3622 triệu đồng (1.9992-0.637)Có 388 : 0.9996 triệu đồngVí dụ 2: Lãi trước,khách hàng rút trước hạn: Ngày 25/10/X ông B đem sổ tiết kiệm 200triệu đồng,kì hạn 9 tháng,gửi ngày 10/4/X,lãi suất 0.8%/tháng,trả lãi trước đến ngânhàng xin rút toàn bộ bằng tiền mặt.• ST lãi đã trả trước = 200 x 0.8% x 9 = 14.4 tr• Số lãi đã phân bổ vào chi phí = 9.6 tr• Số lãi thực tế trả = 6.5 tr• Khi ông B đem gửi tiền ngân hang sẽ mở sổ tài khoản:Nợ TK 1011: 185,6 trNợ TK 388:14.4 trCó TK 4232:200 trVì ông B rút trước hạn nên ngân hàng sẽ hạch toán như sau:•Thoái chi lãiNợ TK 388: 9.6 trCó TK 801: 9.6 tr•Tất toán: Nợ TK 801:6.5trNợ TK 4232:200trCó 388:14.4trCó 1011:192.1trVí dụ 3: Ngày 25/10/X,bà D rút tiền gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng,số tiền gốc 100trd,lãi su ất0.7%/tháng,ngày gửi 15/4/X,rút bằng tiền mặt.Ngày 15/4 khi bà D gửi tiền:Nợ TK 1011: 100 trCó TK 4232/ bà D: 100 trNgày 15/10 sổ bà D đáo hạn nhưng bà không rút tiền lãi nhập gốc và chuyển sang kì h ạn m ớiG1=104.2trNợ TK 491:4.2trCó 4232:4.2trST lãi thực trả cho bà=104.2x(0.3%/30)x10=0.1042 tr- Ngày 25/10 bà đến rút sổ,do thời gian gửi thêm quá ng ắn,nên ST lãi th ực tr ả cho bà104.2x(0.3%/30)x10=0.1042 tr• Cuối kỳ Nợ TK 801: 0.1042 tr Nợ TK 491: 4,2 trCó TK 4232: 104,3042 tr=Ví dụ 4: Khách hàng rút trước hạn:Ngày 25/10/Xbà C nộp sổ tiết kiệm có kìhạn 9 tháng,trả lãi sau,lãi suất 0.9%/tháng,ngày gửi 10/8/X,số tiền gốc 100triệu đồng,xin rút toàn bộ gốc và lãi.-ST lãi dự trả=100x0.9%x2=1.8 tr-ST lãi thực trả=100x(0.3%/30)x75=0.75 tr-Thoái chi lãi:Nợ TK 491: 1,8 trCó TK 801: 1.8 tr-Tất toán:Nợ TK 801: 0.75 trNợ TK 4232: 100 trCó TK 1011: 100.75 trII. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn-Chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư,do nhu cầu chi tiêu không xác định nêngửi không kỳ hạn.-Lãi suất thấp-Khi khách hàng đến gửi thì ngân hàng phải mở sổ theo dõi.-Lãi được nhập vốn,thường tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền1.Tính lãi theo phương pháp tích số-Áp dụng: khoản vay ngân hàng,tiền gửi thanh toán,tiền gửi không kì hạn-Tính lãi dự thu với tiền vay,dự trả với tiền gửi.Thực hiện vào ngày cuối tháng.Lãi phải trả tháng = ( ∑ tích số dư TKTG trong tháng × lãi không kì hạn tháng ) ÷302.Hạch toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn-Có tính ổn định thấp.-Không được hưởng dịch vụ thanh toán,chỉ gửi và rút bằng tiền mặt.-Tính lãi theo phương pháp tích sốTính lãi tròn thángTính lãi vào ngày gần cuối tháng cho mọi khách hàng-Hạch toán:Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả khách hàng tiền mặtNếu không thì lãi được nhập gốc-Sơ đồ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnLãi tiền gửi TKKKHVí dụ: Ngày 08/04/2014, bà A liền xin rút tiền trên sổ tiết kiệm không kì hạn số tiềngốc ban đầu 200 triệu đồng, ngày gửi 18/01/2014, lãi suất 0,5% tháng . Biết :a) Ngân hàng tính và hạch toán lãi vào ngày KH gửi tiền ở tháng kế tiếpb) Ngân hàng tính và hạch toán lãi vào ngày 28 hàng thángGiải: a,-18/2 tính lãi = 200 × 0,5% = 1 triệu đồng-18/3 lãi nhập gốc = 201 × 0,5% = 1,005 triệu đồng-08/4 lãi phải trả = ( 201,005 × 0,5%×20 ) ÷ 30 = 0,67 triệu đồng-08/4 bút toánNợ TK801: 0,67 triệu đồngNợ TK 423 : 201,005 triệu đồngCó TK 1011: 201,675 triệu đồngb, -28/1 tính lãi = (200 × 0,5% × 10) ÷ 30 = 0,3333 triệu đồng-28/2 lãi nhập gốc = 200,3333 × 0,5% = 1,0016 triệu đồng-28/3 lãi = 201,0016 × 0,5% =1 .005 triệu đồng8/4 lãi = (202,0066 × 0,5% × 10) ÷ 30 = 0,3367 triệu đồngBút toán:Nợ TK 801: 0,3367 triệu đồngNợ TK 4231 : 202,3433 triệu đồngCó TK 1011: 202,68 triệu đồngIII. Cơ sở dồn tích-Định nghĩa: “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản,nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vàothời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiềnhoặc tương đương tiền”Ví dụ : Khi huy động vốn, trả lãi 1 lần khi đáo hạn, hàng tháng NH phái tính lãi d ự chi. Vìphải dự chi trả lãi cho các khoản ngân hàng vay trong tươ ng lai là do không th ể để đếntận cuối kì hạn gử i mớ i hạch toán 1 lần sẽ làm cho việc hoạch toán chi ra 1 lúc nhi ềutiền mà nhữ ng tháng trướ c không phải chi ra, làm giảm bớt gánh n ặng cho ngân hàngvào cuối kì hạn thanh toánƯu điểm cơ sở dồn tíchgiúp cho kế toán ghi nhận và phản ánh tài sản thuộc sởhữu của doanh nghiệp nhưng hiện tại không nằm ở doanhnghiệp là các khoản phải thu khách hàng, hay các khoảnvốn chiếm dụng của các tổ chức, cá nhân bên ngoài đơnvị là nợ phải trả.Kết luậnMột lần nữa phải khẳng định hoạt động huy động vốn có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại nói riêng vàcủa nền kinh tế nói chung. Đặc biệt đối với nước ta hiện nay, nhu cầu về vốncho đầu tư phát triển đang là đòi hỏi cấp bách, các Ngân hàng thương mại cầnphấn đấu, tìm tòi đổi mới phương thức huy động vốn, trọng tâm hơn cần đổimới công tác huy động vốn. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc rất nhiều vàothời gian, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng không những về mặt xây dựng chếđộ, khảo sát thực tế tùy theo từng điều kiện vận dụng tại các Ngân hàngthương mại để có các giải pháp thiết thực.

Nghiệp vụ tiền gửi trong ngân hàng | Ở bài trước chúng ta đã đi tìm hiểu  về các nghiệp vụ huy động vốn trong ngân hàng. Trong đó huy động qua hình thức tiền gửi là hoạt động chủ yếu của ngân hàng vì tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.

Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng
Kế toán nghiệp vụ tiền gửi trong ngân hàng | Kế toán Việt Hưng

Bài viết này Kế toán Việt Hưng xin chia sẻ về một số vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi trong ngân hàng.

 1. Chứng từ sử dụng

–  Nhóm chứng từ dùng cho nghiệp vụ huy động tiền gửi khá phong phú, ngoài việc sử dụng các chứng từ giấy còn có các chứng từ điện tử.

–  Bao gồm: Giấy nộp tiền, Giấy yêu cầu gửi tiền, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có, Sổ tiết kiệm, Thẻ thanh toán…

 2. Các tài khoản sử dụng

– Tài khoản cấp I: TK 42 – Tiền gửi của khách hàng

– Tài khoản cấp II:

+ TK 421 – Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND

+ TK 422 – Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ

+ TK 423 – Tiền gửi tiết kiệm bằng VND

+ TK 424 – Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng

+ TK 425 –  Tiền gửi của khách hàng bằng nước ngoài bằng VND

+ TK 426 – Tiền gửi của khách hàng bằng nước ngoài bằng ngoại tệ

+ TK 491 – Lãi phải trả

– Các tài khoản chi tiết đến cấp III các bạn tham khảo tại Hệ thống tài khoản ngân hàng.

 3. Kết cấu tài khoản

–  Các tài khoản này có kết cấu giống với tài khoản Loại 3 bên kế toán doanh nghiệp. Tức là Tăng ghi bên Có –  Giảm ghi bên Nợ –  Số dư bên Có.

–  Cụ thể: Các tài khoản từ TK 421 đến TK 426

Bên Nợ: Số tiền khách hàng đã sử dụng hay rút ra

Bên Có: Số tiền khách hàng gửi và ngân hàng

Dư Có: Số tiền hiện tại đang gửi tại ngân hàng

–  Tài khoản 491: Lãi phải trả

Bên Nợ : Số tiền gửi ngân hàng đã thanh toán cho khách hàng

Bên Có: Số tiền lãi phải trả ngân hàng đã tính trước vào chi phí

Dư Có: Số tiền lãi ngân hàng chưa thanh toán  với khách hàng.

 4. Quy trình hạch toán kế toán

Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán

a. Khi khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi:

Nợ TK 1011, 1031: Tiền mặt tại đơn vị

Có TK 4211, 4221, 4232…: Tiền gửi tăng lên

b. Khách hàng nhận tiền từ khách hàng khác chuyển đến

Nợ TK 501: Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

Nợ TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng nhà nước

Nợ TK 5212: Thanh toán liên hàng …

Nợ TK 4211, 4221: Chuyển từ tài khoản tiền gửi của khách hàng khác

Có TK 4211, 4221

c. Khách hàng chuyển tiền để thanh toán cho các khách hàng khác

Nợ TK 4211, 4221, 4232:

Co TK 501, 1113, 5212, 4211, 4221:

d.  Khách hàng  rút tiền mặt tại quỹ hoặc máy ATM

Nợ TK 4211, 4221

 Có TK 1101, 1031: Khách hàng rút tiền mặt

Có TK 1104: Khách hàng rút tiền tại cây ATM

Hàng tháng kế toán phải tính toán số lãi phải trả cho ngân hàng

e. Số lãi phải hàng tháng cho khách hàng

Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi

 Có TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi

 f. Ngân hàng thanh toán lãi cho khách hàng

Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi

Có TK 1011, 1031, 41212

Ví dụ: Công ty A gửi tới ngân hàng lệnh chi yêu cầu trích từ tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty A số tiền 100 triệu để trả tiền hàng cho một công ty B cũng có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng X. Phí chuyển tiền là 0.05%( Chưa bao gồm VAT). Thuế GTGT là 10% trên phí chuyển tiền. 

Tính toán:

Phí chuyển tiền công ty A phải trả NH: 100.000.000 x 0.05% = 500.000đ

Thuế GTGT của phí chuyển tiền: 500.000 x 10% = 50.000đ

Tổng số phí NH X phải thu của công ty A: 500.000 + 50.000 =  550.000đ

Ở nghiệp vụ này kế toán phải hạch toán 2 bút toán:

1. Phản ánh số tiền trích từ tài khoản công ty A sang cho công ty B

Nợ TK 4211- Tiền gửi không kỳ hạn KH A : 100.000.000

Có TK 4211- Tiền gửi không kỳ hạn KH B: 100.000.000

 2. Phản ánh phí chuyển khoản NH thu

Nợ TK 4211 – Tiền gửi không kỳ hạn KH A : 550.000

Có TK 4531 – Thuế GTGT phải nộp : 50.000

Có TK 711 – Thu nhập từ dịch vụ thanh toán : 500.000

> Xem thêm kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá.

Trên đây Kế toán Việt Hưng chia sẻ Kế toán nghiệp vụ tiền gửi trong ngân hàng – Tham gia ngay các khóa học Kế toán Online tại Việt hưng để nâng tầm nghiệp vụ giỏi sau 30 ngày học.