Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024

Mã hóa là một phương pháp xáo trộn dữ liệu để không ai có thể đọc được ngoại trừ các bên được ủy quyền. Quá trình mã hóa chuyển đổi bản thô thành bản mã bằng khóa mật mã. Khóa mật mã là một tập hợp các giá trị toán học được cả người gửi và người nhận biết và đồng thuận.

Show

Bất kỳ ai sở hữu khóa mật mã đúng đều có thể giải mã hoặc phiên dịch dữ liệu được mã hóa. Đó là lý do tại sao các chuyên gia mật mã không ngừng phát triển các loại khóa tinh vi và phức tạp hơn. Các mã hóa an toàn hơn sử dụng các mật khẩu mã hóa có độ phức tạp đủ để tin tặc không thể thực hiện được việc giải mã toàn diện (còn được gọi là ‘brute force’).

Dữ liệu có thể được mã hóa khi ‘ở trạng thái nghỉ" (trong kho lưu trữ) hoặc ‘đang truyền" (trong khi được truyền đi). Có hai cách phân loại mã hóa chính: đối xứng và bất đối xứng.

  • Mã hóa đối xứng chỉ có một mật khẩu và tất cả các bên sử dụng cùng một mật khẩu.
  • Mã hóa bất đối xứng được đặt tên như vậy vì loại mã hóa này có nhiều mật khẩu: một mật khẩu để mã hóa và một mật khẩu để giải mã. Trong khi mật khẩu mã hóa có tính chất công khai thì mật khẩu giải mã có tính chất riêng tư.

Tại sao cần mã hóa dữ liệu?

Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024

Tính riêng tư: chỉ chủ sở hữu và người nhận dữ liệu mới có thể đọc, giúp ngăn chặn những kẻ tấn công, ISP, thậm chí cả chính phủ khỏi dữ liệu nhạy cảm.

Tính bảo mật: mã hóa giúp ngăn chặn vi phạm dữ liệu; nếu một thiết bị của công ty bị mất hoặc bị đánh cắp nhưng nội dung đã được mã hóa, dữ liệu sẽ vẫn được bảo mật.

Tính toàn vẹn dữ liệu: mã hóa cũng ngăn chặn hành vi nguy hiểm như tấn công trên đường dẫn truyền dữ liệu (chặn thông tin trong quá trình truyền dữ liệu), vì không thể xem hoặc giả mạo dữ liệu được mã hóa trên đường truyền dữ liệu.

Các quy định: nhiều quy định của ngành và chính phủ yêu cầu các công ty phải mã hóa dữ liệu người dùng, ví dụ như HIPAA, PCI-DSS và GDPR. Các cơ quan chính phủ và nhà thầu của Hoa Kỳ phải tuân theo FIPS (Tiêu chuẩn xử lý thông tin liên bang).

Thuật toán mã hóa

Thuật toán mã hóa là cách dữ liệu được chuyển đổi thành bản mã. Mật khẩu mã hóa được thuật toán sử dụng để thay đổi dữ liệu một cách nhất quán sao cho mặc dù trông có vẻ ngẫu nhiên nhưng mật khẩu giải mã có thể dễ dàng chuyển đổi trở lại thành văn bản thô. Các thuật toán mã hóa phổ biến bao gồm AES, 3-DES, SNOW (tất cả đều đối xứng) và mật mã đường cong Elliptic và RSA (cả hai đều bất đối xứng).

Giống như tất cả các mã hóa bất đối xứng, RSA sử dụng phép tính thừa số nguyên tố (nhân hai số nguyên tố rất lớn với nhau). Việc bẻ khóa mã hóa này rất khó vì các số nguyên tố ban đầu phải được xác định, về mặt toán học thì đây là một công việc không hề dễ dàng. Việc bẻ khoá theo kiểu Brute Force với RSA gần như là không thể.

Brute force

Khi một máy tính thực hiện hàng triệu hoặc thậm chí hàng tỷ lần cố gắng bẻ khóa mật khẩu hoặc mật khẩu giải mã, thì đó được gọi là một cuộc tấn công Brute Force. Các máy tính hiện đại có thể thực hiện các phép hoán vị khả thi một cách cực kỳ nhanh chóng. Mã hóa hiện đại cần phải có khả năng phục hồi trước kiểu tấn công này. Mật mã học là một cuộc chạy đua vũ trang không ngừng giữa những người phát triển các phương pháp bẻ khóa mã hóa nhanh hơn và những người phát triển các hệ thống mã hóa tiên tiến hơn.

Các loại mã hóa khác

Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024

Mã hóa dữ liệu lưu trữ đám mây: dữ liệu hoặc văn bản được chuyển đổi thông qua các thuật toán mã hóa sau đó được đưa vào lưu trữ đám mây. Tương tự như mã hóa nội bộ, ngoại trừ việc khách hàng cần tìm hiểu xem các mức mã hóa khác nhau của nhà cung cấp phù hợp với nhu cầu của bản thân như thế nào về độ nhạy cảm của dữ liệu/bảo mật.

Mã hóa có thể phủ nhận: mã hóa với nhiều phương tiện mã hóa khả thi được sử dụng để đánh lừa nếu dữ liệu có khả năng hoặc bị chặn có chủ đích trong quá trình truyền dữ liệu.

FDE (mã hóa toàn bộ đĩa): mã hóa cấp độ phần cứng. Dữ liệu trên ổ cứng được mã hóa tự động và không ai có thể đọc được nếu không có mật khẩu xác thực phù hợp. Ổ cứng cũng sẽ trở thành vật vô dụng trong bất kỳ máy tính nào không có mật khẩu.

BYOE (Bring Your Own Encryption): (Mô hình mã hóa của riêng bạn) một mô hình bảo mật điện toán đám mây cho phép khách hàng xem phiên bản ảo của phần mềm mã hóa của riêng họ cùng với ứng dụng được lưu trữ trên đám mây. Còn được gọi với cái tên khác là BYOK.

EaaS (Encryption as a Service): (Mã hóa dưới dạng dịch vụ) một dịch vụ đăng ký dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ đám mây không thể quản lý mã hóa của riêng họ. Bao gồm FDE, mã hóa cơ sở dữ liệu hoặc mã hóa tệp.

E2EE (End to End Encryption): (Mã hóa đầu cuối) bảo vệ dữ liệu trong quá trình truyền dữ liệu. Các tin nhắn như WhatsApp được mã hóa bằng phần mềm máy khách hàng, được chuyển đến trang web của máy khách, sau đó được người nhận giải mã.

Mã hóa cấp trường: dữ liệu trong các trường trang web cụ thể được mã hóa (ví dụ: SSN, số thẻ tín dụng, dữ liệu tài chính/liên quan đến sức khỏe. Tất cả dữ liệu trong trường đã chọn sẽ tự động được mã hóa.

Mã hóa cấp độ cột: một cách tiếp cận trong đó tất cả các ô trong cùng một cột có cùng mật khẩu để truy cập và đọc/ghi.

Mã hóa cấp độ đường liên kết: mã hóa dữ liệu khi rời khỏi máy chủ, giải mã ở liên kết tiếp theo, sau đó mã hóa lại khi được gửi lại. Không nhất thiết phải sử dụng cùng một mật khẩu/thuật toán ở mọi liên kết.

Mã hóa cấp độ mạng: dịch vụ mã hóa ở cấp độ truyền mạng, được triển khai thông qua Giao thức Bảo mật Internet (IPSec), tạo ra một khung liên lạc riêng qua mạng IP.

Mã hóa đồng hình: việc chuyển đổi dữ liệu thành bản mã vẫn cho phép quá trình phân tích và hoạt động như thể không được mã hóa. Hữu ích đối với các thao tác toán học không yêu cầu phá vỡ mã hóa.

HTTPS: cho phép mã hóa trang web bằng cách chạy HTTP qua giao thức TLS. Để máy chủ web mã hóa nội dung mà máy gửi, phải cài đặt mật khẩu chung.

Mật mã lượng tử: phụ thuộc vào cơ học lượng tử để bảo vệ dữ liệu. Không thể đo dữ liệu mã hóa lượng tử mà không thay đổi giá trị của các thuộc tính này (vị trí và động lượng). Mọi nỗ lực sao chép hoặc truy cập dữ liệu cũng sẽ thay đổi dữ liệu, cảnh báo cho các bên được ủy quyền rằng đã xảy ra một cuộc tấn công.

Mã hóa có thể mang lại lợi ích gì cho công ty của bạn?

Các chiến lược an ninh mạng cần kết hợp mã hóa dữ liệu, đặc biệt là khi ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng điện toán đám mây. Có nhiều phương pháp mã hóa có thể hỗ trợ hoạt động của công ty.

Mã hóa email: vì email là công cụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh và liên lạc nội bộ nên những kẻ xấu nhắm mục tiêu tấn công vào email hoặc trong những lần vô tình tiết lộ. Có thể quản lý chặt chẽ các ngành như dịch vụ tài chính hoặc chăm sóc sức khỏe nhưng việc thực thi có thể gặp khó khăn, đặc biệt là với email mà người dùng cuối thường không đón nhận các thay đổi đối với quy trình vận hành tiêu chuẩn Có thể trang bị phần mềm mã hóa cho các hệ điều hành và ứng dụng email phổ biến để việc gửi email được mã hóa cũng đơn giản như gửi email không được mã hóa.

Big Data (Tệp dữ liệu lớn): bảo vệ dữ liệu liên tục để tuân thủ quyền riêng tư, phân tích đám mây an toàn, công nghệ mã hóa và mã thông báo để truyền qua đám mây; việc mã hóa có thể đẩy nhanh các hoạt động trên nhiều đám mây bằng cách lấy dữ liệu làm điểm bảo vệ trọng tâm. Bất cứ khi nào dữ liệu nhạy cảm đi qua môi trường đa đám mây, dữ liệu sẽ được mã hóa bằng các công nghệ này.

Bảo mật thanh toán: người kinh doanh, bộ xử lý thanh toán và doanh nghiệp phải đối mặt với những trở ngại to lớn trong việc bảo mật dữ liệu nhạy cảm, có giá trị cao, ví dụ như dữ liệu chủ thẻ thanh toán, để tuân thủ PCI DSS (Bộ tiêu chuẩn bảo mật dữ liệu thẻ thanh toán) và luật về quyền riêng tư dữ liệu. Tuy nhiên, phần mềm mã hóa có thể bảo vệ các giao dịch thương mại điện tử POS, web và giao dịch thương mại di động.

Ngoài các dịch vụ và biện pháp bảo vệ trên, mã hóa cũng đảm bảo tính bảo mật (mã hóa nội dung tin nhắn), xác thực (xác minh nguồn gốc của tin nhắn), không phủ nhận (ngăn chặn sự phủ nhận đối với việc gửi tin nhắn được mã hóa) và tính toàn vẹn (chứng minh rằng nội dung tin nhắn không bị giả mạo).

Việc mã hóa có những bất lợi gì?

Mã hóa được thiết kế để ngăn chặn các bên trái phép có thể đọc hiểu dữ liệu thu được không hợp lệ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc mã hóa cũng có thể khóa chủ sở hữu dữ liệu. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quản lý khóa vì các khóa cần được lưu trữ ở một nơi nhất định và những kẻ tấn công thường rất giỏi trong việc xác định vị trí của chúng. Quản lý khóa làm tăng thêm độ phức tạp cho quá trình sao lưu và khôi phục vì việc truy xuất khóa và bổ sung khóa cho máy chủ dự phòng trong trường hợp xảy ra sự cố cực kỳ tốn thời gian. Quản trị viên phải có kế hoạch bảo vệ hệ thống quản lý khóa, ví dụ như một bản sao lưu riêng biệt, dễ truy xuất trong trường hợp xảy ra sự cố trên diện rộng.

Có phần mềm có chức năng đơn giản hóa việc quản lý khóa, ví dụ như thuật toán bọc khóa. Thuật toán này mã hóa các mật khẩu (khóa) mã hóa của một tổ chức theo kiểu riêng lẻ hoặc hàng loạt. Khi được yêu cầu, khóa có thể được mở ra, thường sử dụng mã hóa đối xứng.

Mặc dù thực tế là các cuộc tấn công kiểu Brute Force có thể không gây ảnh hưởng các khóa bit cao, nhưng vẫn có lỗ hổng. Kẻ tấn công sẽ bỏ nhiều nỗ lực hơn vào việc giành quyền truy cập trái phép vào các khóa thông qua các phương pháp tấn công phi kỹ thuật. Điều đó có nghĩa là cuộc tấn công sẽ không hướng vào hệ thống mà là cá nhân duy trì và tương tác làm việc với hệ thống đó. Lừa đảo, sử dụng phần mềm độc hại, BadUSB chỉ là một số cách mà tin tặc có thể áp dụng để phá vỡ các biện pháp bảo mật được thiết kế để bảo vệ mạng khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài thông qua khai thác khả năng mắc sai lầm của con người.

Mã hóa dựa trên phần mềm cũng được coi là phương pháp kém an toàn hơn so với mã hóa dựa trên phần cứng. Mã hóa dựa trên phần mềm được gọi là ‘mã hóa linh hoạt’ do tính dễ bị tấn công kỹ thuật từ kẻ xấu. Mã hóa dựa trên phần cứng thường được cho là phương pháp an toàn hơn vì được trang bị các biện pháp bảo vệ vật lý chống giả mạo.

KingstonIsWithYou

KingstonIronKey

Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024

Hỏi Chuyên gia

Lên kế hoạch cho giải pháp phù hợp yêu cầu phải có sự hiểu biết về các mục tiêu bảo mật của dự án. Hãy để các chuyên gia của Kingston hướng dẫn cho bạn.

Hỏi Chuyên gia

Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
5:02

Mã hóa dựa trên phần mềm so với mã hoá dựa trên phần cứng

Mã hoá phần cứng và mã hoá phần mềm có gì khác biệt?

  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • Mã hóa XTS-AES 256-bit
    • USB 3.2 thế hệ 1
    • 480GB, 960GB, 1920GB
    • Tốc độ đọc lên đến 250MB/giây và ghi lên đến 250MB/giây
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • FIPS 140-3 cấp 3 (Đang chờ) đem lại bảo mật cấp quân sự
    • Mã hóa phần cứng XTS-AES 256-bit
    • Có phiên bản quản lý
    • USB 3.2 Gen 1
    • 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, 128GB, 256GB, 512GB
    • Lên đến 310MB/giây đọc, 250MB/giây ghi
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • FIPS 140-3 cấp 3 (Đang chờ) đem lại bảo mật cấp quân sự
    • Mã hóa phần cứng XTS-AES 256-bit
    • Khả dụng với USB Type-A và Type-C
    • Không phụ thuộc thiết bị/HĐH
    • 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, 128GB, 256GB, 512GB
    • Đọc tối đa 280MB/giây, ghi tối đa 200MB/giây
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • Bảo mật cấp doanh nghiệp
    • Mã hóa phần cứng XTS-AES 256-bit
    • Khả dụng với USB Type-A và Type-C
    • USB 3.2 thế hệ 1
    • 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, 128GB, 256GB, 512GB
    • Đọc tối đa 310MB/giây, ghi tối đa 250MB/giây
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • Bảo mật cấp người tiêu dùng
    • Mã hóa phần cứng XTS-AES
    • Sao lưu Đám mây Cá nhân Tự động
    • USB 3.2 thế hệ 1
    • 16GB, 32GB, 64GB, 128GB, 256GB
    • Tốc độ đọc lên đến 145MB/giây và ghi lên đến 115MB/giây
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • Mức độ bảo mật nâng cao
    • Có phiên bản quản lý
    • 4GB, 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, 128GB
    • Tốc độ USB 3.1 Gen 1
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
    • Chip mã hóa trên thiết bị
    • USB 3.1 Thế hệ 1 (USB 3.0)
    • 4GB, 8GB, 16GB, 32GB, 64GB, 128GB
    • Đọc tối đa 230 MB/giây, ghi tối đa 240 MB/giây
    • Bảo mật bằng mật khẩu phức tạp hoặc cụm mật khẩu

No products were found matching your selection

Trang chủ Blog

  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa

    Bảo vệ doanh nghiệp SMB của bạn trước mã độc tống tiền

    Tìm hiểu 2 cách giúp doanh nghiệp SMB cực kỳ kiên cố trước mã độc tống tiền: mã hóa và sao lưu.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Ngăn ngừa mất dữ liệu
  • Bảo mật dữ liệu
  • Quy định
  • USB mã hóa

    Chống Thất thoát Dữ liệu (DLP) là gì?

    DLP cung cấp công cụ để quản trị viên mạng bảo vệ dữ liệu nhạy cảm khỏi tội phạm mạng và sự sơ suất.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Quy định
  • Y Tế

    Sự thật Phũ phàng về Hình thức Bảo mật Phù hợp cho Dữ liệu Y tế

    Xem cách các yêu cầu về mã hóa dữ liệu trở thành chìa khóa cho chiến lược bảo mật của mọi tổ chức.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • USB mã hóa
  • Bảo mật dữ liệu

    Bảo mật khi Làm việc Từ xa hoặc Đi công tác

    Làm sao để tăng cường an ninh mạng khi làm việc từ xa và công tác quốc tế hiện đang rất phổ biến?
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Quy định
  • Doanh nghiệp
  • Khách
  • Pháp lý

    Ổ USB flash mã hóa: Rẻ hơn phí thuê luật sư

    Đầu tư ổ đĩa mã hóa để không tốn chi phí pháp lý đắt đỏ khi chẳng may ổ đĩa bị mất hoặc đánh cắp.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • USB mã hóa
  • Cuộc sống di động
  • Lưu trữ cá nhân
  • Bảo mật dữ liệu

    Sử dụng Ổ USB flash mã hóa với iPhone hoặc iPad

    Bạn có thể đọc và ghi vào một ổ USB flash mã hóa với iPad hoặc iPhone bằng cách sử dụng bộ chuyển đổi phù hợp. Hãy tìm hiểu cách thức bên dưới.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa

    Phần mềm bảo mật dữ liệu là gì?

    Bài tóm tắt giải thích mục đích và các loại phần mềm bảo mật dữ liệu hiện có.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • USB mã hóa
  • Bảo mật dữ liệu

    Lợi ích của cụm mật khẩu

    So với mật khẩu phức tạp, cụm mật khẩu có thể bảo mật dữ liệu ưu việt hơn nhờ nhiều lợi ích mạnh mẽ.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa

    Bảo mật dữ liệu đang được truyền đi

    HIPAA yêu cầu các tổ chức y tế luôn phải bảo mật dữ liệu bệnh nhân, kể cả khi truyền tải.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • USB mã hóa
  • Được xác thực FIPS
  • Quy định
  • Bảo mật dữ liệu

    Yêu cầu An ninh mạng NYDFS 23 NYCRR 500

    Việc này đòi hỏi phải mã hóa dữ liệu nhạy cảm, bổ nhiệm Giám đốc An ninh, thành lập chương trình an ninh mạng và thông qua chính sách.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Lưu trữ cá nhân
  • Cuộc sống di động
  • Bảo mật dữ liệu
  • SSD
  • USB mã hóa

    Ổ cứng mã hóa cho các nhà sáng tạo

    Mã hóa là lựa chọn vô cùng hữu dụng để những nhà sáng tạo bảo vệ tập tin quan trọng của khách hàng.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Được xác thực FIPS
  • USB mã hóa

    Vì sao USB vẫn còn giá trị trong thời đại hiện nay?

    Sách điện tử sẽ tìm hiểu về cách USB mã hóa đã trở thành công cụ quan trọng trong bảo mật dữ liệu.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Quy định
  • Doanh nghiệp
  • Y Tế

    Bảo vệ dữ liệu di động cá nhân trong ngành y tế

    Các tổ chức đang xem xét tùy chọn bảo mật dữ liệu để bảo vệ khỏi vi phạm dữ liệu di động cá nhân.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Khách

    An ninh mạng – Làm thế nào để đi tắt đón đầu trong năm 2022?

    Chúng tôi mời chuyên gia KingstonCognate chia sẻ suy nghĩ về mối đe dọa và thách thức an ninh mạng.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Khách

    Làm thế nào để đảm bảo an toàn trong thế giới số hóa

    Khám phá góc nhìn của Tomasz Surdyk về cách các tổ chức có thể giữ an toàn trong thế giới số hóa.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Làm việc tại nhà
  • Khách
  • Đám mây
  • SSD
  • USB mã hóa

    Doanh nghiệp cần gì trong hoạt động hỗ trợ làm việc tại nhà

    Nội dung chúng tôi thu nhận được thông qua cuộc trò chuyện trên Twitter với các chuyên gia của Kingston và những người có ảnh hưởng công nghệ về hoạt động hỗ trợ làm việc tại nhà.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Ổ SSD doanh nghiệp

    12 mẹo mà các DNVVN có thể sử dụng để cải thiện an ninh mạng

    Chúng ta sẽ khám phá 12 mẹo mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng để cải thiện an ninh mạng.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Ổ SSD doanh nghiệp
  • USB mã hóa

    Đảm bảo cam kết bền vững về an ninh mạng

    Bill Mew chia sẻ suy nghĩ về những thách thức an ninh mạng lớn nhất cần đến cam kết từ BQT ra sao.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Máy chủ/trung tâm dữ liệu
  • Làm việc tại nhà
  • USB mã hóa
  • SSD

    Thông tin chuyên sâu về những Công nghệ có khả năng tạo ảnh hưởng cho năm 2021

    Năm 2021 sẽ mở ra Công nghệ và xu hướng gì? Các thành viên KingstonCognate và chuyên gia trong ngành của chúng tôi dự đoán điều gì cho tương lai?
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Hiệu năng PC
  • USB mã hóa
  • Doanh nghiệp
  • Khách

    Ai chịu trách nhiệm về an ninh mạng và quyền riêng tư?

    An ninh mạng và quyền riêng tư dữ liệu là trách nhiệm của tất cả mọi người. Đâu là những điều quan trọng cần cân nhắc?
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Làm việc tại nhà
  • USB mã hóa
  • Lưu trữ cá nhân
  • SSD Máy khách
  • Đám mây
  • Đầu đọc

    7 mẹo nhỏ để tăng hiệu suất khi làm việc tại nhà

    Có một không gian làm việc riêng biệt, thiết lập các ưu tiên và loại bỏ yếu tố gây sao nhãng chỉ là một vài cách để tăng hiệu suất công việc tại nhà.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Doanh nghiệp
  • Làm việc tại nhà
  • Đám mây

    Bộ C cần chấm dứt hành động mạo hiểm không cần thiết

    Tầm quan trọng của việc các tổ chức coi doanh thu, lợi nhuận và rủi ro là ngang nhau để bảo đảm rằng họ giảm thiểu các rủi ro về bảo mật dữ liệu và an ninh mạng. Hãy đọc bài viết sau từ Bill Mew - một chuyên gia trong ngành, ông sẽ cung cấp cho bạn kiến thức chuyên sâu về chủ đề này.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Lưu trữ cá nhân
  • Làm việc tại nhà
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa

    Mẹo và thủ thuật làm việc tại nhà

    Để làm việc tại nhà, bạn cần một không gian làm việc phù hợp cho máy tính, thiết bị hội nghị phù hợp và một kết nối an toàn.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Làm việc tại nhà
  • Quy định
  • SSD

    Bảo vệ dữ liệu và an ninh mạng trong bối cảnh hậu GDPR - Kingston Technology

    Các tổ chức có thể sử dụng những chiến lược nào để bảo vệ dữ liệu khách hàng tốt nhất trong một thế giới hậu GDPR với đặc tính biến đổi liên tục của các mối đe dọa an ninh mạng? Kingston tập hợp dữ liệu của một số nhà bình luận nhiều kinh nghiệm nhất về an ninh mạng tại Anh để thảo luận xem việc bảo vệ dữ liệu đã thay đổi như thế này kể từ lúc ban hành GDPR.
  • Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024
  • Bảo mật dữ liệu
  • Làm việc tại nhà
  • USB mã hóa

    Hiểu rõ những thách thức bảo mật của một lực lượng lao động di động

    Trong cuốn sách điện tử “Những thách thức bảo mật của một lực lượng lao động di động”, chúng tôi hỏi ý kiến ba chuyên gia trong ngành về bảo mật dữ liệu, làm việc từ xa và những vấn đề và thách thức mà các tổ chức phải đối mặt ở hiện tại và trong tương lai.

Những thông tin không cần mã hóa trong dự án năm 2024

  • Bảo mật dữ liệu
  • USB mã hóa
  • Bảo mật dữ liệu
  • USB Flash Drives

Một vụ xâm nhập thẻ USB không được mã hóa nổi bật gần đây

Một vụ việc xảy ra vào ngày 30/10/2017, Sân bay Heathrow ở Luân Đôn sử dụng USB không được mã hóa làm phương tiện lưu trữ ngoài đám mây. Thật không may, chúng đã không được chuẩn hóa theo thẻ USB mã hóa.