Niên hiệu nhật bản năm 2023

Người Nhật có hai loại lịch, một là lịch theo phương tây và hai là lịch theo niên hiệu. Lịch theo phương tây là loại lịch phổ biến ở Nhật Bản được ghi rõ ngày tháng năm bằng số. Lịch theo niên hiệu là lịch có năm được tính theo niên hiệu của Thiên hoàng. Nếu các bạn chưa biết cách tính năm theo niên hiệu ở Nhật Bản thì hãy xem hết bài viết này để biết cách tra lịch theo niên hiệu ở Nhật Bản nhé.

Niên hiệu nhật bản năm 2023


  1. Niên hiệu là gì?

Niên hiệu là một giai đoạn gồm các năm được đặt theo hiệu của hoàng đế. Ở Nhật Bản, mỗi đời Thiên hoàng thường chỉ lấy một niên hiệu duy nhất và các năm sẽ được tính theo niên hiệu của Thiên hoàng. Lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu nhé, từ năm 1989, Nhật hoàng lấy hiệu là Heisei nên niên hiệu là Heisei. Đến ngày 01/05/2019, Nhật hoàng đã thoái vị và truyền ngôi cho con trai là Naruhito. Nhật hoàng mới lên ngội lấy hiệu là Reiwa (Lệnh Hòa) cho nên từ sau ngày 01/05/2019 niên hiệu mới của Nhật Bản sẽ là Reiwa.

  1.  Quy ước về năm theo niên hiệu ở Nhật Bản

Tại Nhật, năm theo niên hiệu sẽ được gọi bằng hiệu của Thiên Hoàng trong thời kỳ đó kèm theo Gannen hoặc số phía sau. Năm Thiên hoàng lên ngôi sẽ được gọi bằng hiệu của Thiên hoàng + Gannen và các năm sau được tính từ 2 trở đi. Ví dụ, Thiên hoàng lên ngôi vào năm 1989 lấy hiệu là Heisei (Bình Thành), do vậy năm 1989 tính theo niên hiệu sẽ gọi là Heisei Gannen và các năm sau gọi là Heisei 2, Heisei 3, Heisei 4 …. tương ứng với năm 1990, 1991, 1992 …

  1. Cách tra lịch theo niên hiệu ở Nhật Bản

Niên hiệu nhật bản năm 2023

Reiwa - niên hiệu hiện tại của Nhật Bản. Nó có nghĩa là sự hài hòa đẹp đẽ
 

Để tính năm theo niên hiệu thường các bạn cần phải nhớ niên hiệu tương ứng được dùng trong khoảng thời gian nào. Từ đó, các bạn có thể tính nhẩm đến năm mà các bạn cần tính khá đơn giản. Tuy nhiên, từ năm 645 cho tới năm 2019 có rất nhiều đời Thiên hoàng nên mình liệt kê một số niên hiệu của Thiên hoàng trong thời gian gần đây thôi nhé.

  • Reiwa (令和): bắt đầu từ 01/05/2019 – nay
  • Heisei (平成): 1989 – 2019
  • Showa (昭和): 1926–1989
  • Taisho (大正): 1912–1926
  • Meiji (明治): 1868–1912
  • Keio (慶応): 1865—1868
  • Genji (元治): 1864—1865
  • Bunkyu (文久): 1861—1864
  • Man’en (万延): 1860—1861
  • Ansei (安政): 1854—1860
  • Kaei (嘉永): 1848—1854
  • Koka (弘化): 1844—1848
  1. Cách quy đổi năm dương lịch theo niên hiệu

Công thức tính như sau: Năm niên hiệu cần đổi = Năm dương lịch – năm bắt đầu niên đại (gannen) + 1. Còn nếu năm cần tính mà trùng với năm bắt đầu niên đại thì chúng ta sẽ không gọi là 1 mà gọi là Gannen nhé.

Ví dụ:  Năm sinh 1996 thuộc thời Heisei, thì
Năm niên hiệu = 1996 -  1989 + 1 = Heisei 8
Bạn nào muốn tra theo thời gian lâu hơn thì dựa theo niên hiệu bên trên để tính nhé. Hi vọng bài viết Cách tra lịch theo niên hiệu ở Nhật Bản hữu ích với mọi người!

Tham khảo internet.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Niên hiệu Nhật Bản là phần đầu, trong hai phần, của tên định danh cho năm trong lịch Nhật Bản. Phần sau là con số, bằng số năm tính từ lúc bắt đầu thời kỳ của niên hiệu. Ví dụ, năm 2018 là năm Bình Thành (Heisei) thứ 30 (năm đầu tiên của thời kỳ Bình Thành là năm 1988). Niên hiệu lâu dài nhất của Nhật Bản là Chiêu Hòa (64 năm) của Thiên hoàng Hirohito.

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645. Giống như tại các nước thuộc vùng văn hóa chữ Hán khác, việc sử dụng niên hiệu "nengō" (元号 年号?) có nguồn gốc từ Trung Quốc.[1] Tuy nhiên, trong khi các nước khác đã hủy bỏ tục lệ dùng niên hiệu, Nhật Bản vẫn còn sử dụng tục lệ này, vì là quốc gia duy nhất còn theo chế độ Quân chủ. Trong các giấy tờ chính thức, chính phủ Nhật Bản đòi hỏi năm được viết theo hình thức này. Hệ thống niên hiệu của nước này vốn được coi là bất thường cho đến khi bắt đầu bước vào thế kỷ thứ 8.[2] Chỉ từ sau năm 701 niên hiệu mới tuần tự phát triển mà không bị gián đoạn trong suốt mấy thế kỷ.[3] Tại Nhật Bản hiện nay, năm có thể được đánh số bằng niên hiệu của Thiên hoàng tại vị.

Thời kỳ Asuka (538–710)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Kōtoku (645–654)[4]
Taika (大化) Đại Hóa 645[5]—650 6 năm
Hakuchi (白雉)
còn gọi là Hakuhō[6]
Bạch Trĩ 650—654 5 năm
Ngưng sử dụng niên hiệu trong suốt 34 năm
Thiên hoàng Tenmu (672–686)[7]
Shuchō (朱鳥)
còn gọi là Suchō, Akamitori hay Akamidori
Chu Điểu 686[8] hơn một tháng
Ngưng sử dụng niên hiệu trong suốt 15 năm
Thiên hoàng Monmu (697–707)[9]
Taihō (大宝)
còn gọi là Daihō
Đại Bảo 701[10]—704 4 năm
Thiên hoàng Gemmei (707–715)[11]
Keiun (慶雲)
còn gọi là Kyōun
Khánh Vân 704—708 5 năm
Wadō (和銅) Hòa Đồng 708—715 8 năm

Thời kỳ Nara (710–794)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Genshō (715–724)[12]
Reiki (霊亀) Linh Quy 715—717 3 năm
Yōrō (養老) Dưỡng Lão 717—724 8 năm
Thiên hoàng Shōmu (724–749)[13]
Jinki (神亀)
còn gọi là Shinki
Thần Quy 724—729 6 năm
Tenpyō (天平)
còn gọi là Tenbyō hay Tenhei
Thiên Bình 729—749 21 năm
Tenpyō-kanpō (天平感宝)
còn gọi là Tenbyō-kanpō
Thiên Bình Cảm Bảo 749 3 tháng
Thiên hoàng Kōken (749–758)[14]
Tenpyō-shōhō (天平勝宝)
còn gọi là Tenbyō-shōbō hay Tenpei-shōhō
Thiên Bình Thắng Bảo 749—757 9 năm
Thiên hoàng Junnin (758–764)[15] và Thiên hoàng Shōtoku (764–770)[16]
Tenpyō-hōji (天平宝字)
còn gọi là Tenbyō-hōji hay Tenpei-hōji
Thiên Bình Bảo Tự 757—765 9 năm
Tenpyō-jingo (天平神護)
còn gọi là Tenbyō-jingo hay Tenhei-jingo
Thiên Bình Thần Hộ 765—767 3 năm
Jingo-keiun (神護景雲) Thần Hộ Cảnh Vân 767—770 4 năm
Thiên hoàng Kōnin (770–781)[17]
Hōki (宝亀) Bảo Quy 770—781 12 năm
Thiên hoàng Kanmu (781–806)[18]
Ten'ō (天応) Thiên Ứng 781—782 2 năm
Enryaku (延暦) Duyên Lịch 782—806 15 năm

Thời kỳ Heian (794–1192)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Heizei (806–809)[19] và Thiên hoàng Saga (809–823)[20]
Daidō (大同) Đại Đồng 806—810 5 năm
Thiên hoàng Saga (809–823) và Thiên hoàng Junna (823–833)[21]
Kōnin (弘仁) Hoằng Nhân 810—824 15 năm
Thiên hoàng Ninmyō (833–850)[22]
Tenchō (天長) Thiên Trường 824—834 11 năm
Jōwa (承和)
còn gọi là Shōwa hay Sōwa
Thừa Hòa 834—848 15 năm
Thiên hoàng Montoku (850–858)[23]
Kashō (嘉祥)
còn gọi là Kajō
Gia Tường 848—851 4 năm
Ninju (仁寿) Nhân Thọ 851—854 4 năm
Saikō (斉衡) Tề Hành 854—857 4 năm
Thiên hoàng Seiwa (858–876)[24]
Ten'an (天安)
còn gọi là Tennan
Thiên An 857—859 3 năm
Thiên hoàng Yōzei (876–884)[25]
Jōgan (貞観) Trinh Quán 859—877 19 năm
Thiên hoàng Kōkō (884–887)[26]
Gangyō (元慶)
còn gọi là Gankyō hay Genkei
Nguyên Khánh 877—885 9 năm
Thiên hoàng Uda (887–897)[27]
Ninna (仁和)
còn gọi là Ninwa
Nhân Hòa 885—889 5 năm
Thiên hoàng Daigo (897–930)[28]
Kanpyō (寛平)
còn gọi là Kanpei hay Kanbyō hay Kanbei hay Kanhei
Khoan Bình 889—898 10 năm
Shōtai (昌泰) Xương Thái 898—901 4 năm
Engi (延喜) Diên Hy 901—923 13 năm
Thiên hoàng Suzaku (930–946)[29]
Enchō (延長) Diên Trường 923—931 9 năm
Jōhei (承平)
còn gọi là Shōhei
Thừa Bình 931—938 8 năm
Thiên hoàng Murakami (946–967)[30]
Tengyō (天慶)
còn gọi là Tenkei hay Tenkyō
Thiên Khánh 938—947 9 năm
Tenryaku (天暦)
còn gọi là Tenreki
Thiên Lịch 947—957 11 năm
Tentoku (天徳) Thiên Đức 957—961 5 năm
Ōwa (応和) Ứng Hòa 961—964 4 năm
Thiên hoàng Reizei (967–969)[31]
Kōhō (康保) Khang Bảo 964—968 5 năm
Thiên hoàng En'yū (969–984)[32]
Anna (安和)
còn gọi là Anwa
An Hòa 968—970 3 năm
Tenroku (天禄) Thiên Lộc 970—973 4 năm
Ten'en (天延) Thiên Diên 973—976 4 năm
Jōgen (貞元)
còn gọi là Teigen
Trinh Nguyên 976—978 7 năm
Tengen (天元) Thiên Nguyên 978—983 6 năm
Thiên hoàng Kazan (984–986)[33]
Eikan (永観)
còn gọi là Yōkan
Vĩnh Quán 983—985 3 năm
Thiên hoàng Ichijō (986–1011)[34]
Kanna (寛和)
còn gọi là Kanwa
Khoan Hòa 985—987 3 năm
Eien (永延)
còn gọi là Yōen
Vĩnh Diên 987—988 3 năm
Eiso (永祚)
còn gọi là Yōso
Vĩnh Tộ 988—990 3 năm
Shōryaku (正暦)
còn gọi là Jōryaku hay Shōreki
Chính Lịch 990—995 6 năm
Chōtoku (長徳) Trường Đức 995—999 5 năm
Chōhō (長保) Trường Bảo 999—1004 6 năm
Thiên hoàng Sanjō (1011–1016)[35]
Kankō (寛弘) Khoan Hoằng 1004—1012 9 năm
Thiên hoàng Go-Ichijō (1016–1036)[36]
Chōwa (長和) Trường Hòa 1012—1017 6 năm
Kannin (寛仁) Khoan Nhân 1017—1021 5 năm
Jian (治安)
còn gọi là Chian
Trị An 1021—1024 4 năm
Manju (万寿) Vạn Thọ 1024—1028 5 năm
Thiên hoàng Go-Suzaku (1036–1045)[37]
Chōgen (長元) Trường Nguyên 1028—1037 10 năm
Chōryaku (長暦)
còn gọi là Chōreki
Trường Lịch 1037—1040 4 năm
Chōkyū (長久) Trường Cửu 1040—1044 5 năm
Thiên hoàng Go-Reizei (1045–1068)[38]
Kantoku (寛徳) Khoan Đức 1044—1046 3 năm
Eishō (永承)
còn gọi là Eijō hay Yōjō
Vĩnh Thừa 1046—1053 8 năm
Tengi (天喜)
còn gọi là Tenki
Thiên Hỷ 1053—1058 6 năm
Kōhei (康平) Khang Bình 1058—1065 8 năm
Jiryaku (治暦)
còn gọi là Chiryaku
Trị Lịch 1065—1069 5 năm
Thiên hoàng Go-Sanjō (1068–1073)[39]
Enkyū (延久) Diên Cửu 1069—1074 6 năm
Thiên hoàng Shirakawa (1073–1086)[40]
Jōhō (承保)
còn gọi là Shōhō hay Shōho
Thừa Bảo 1074—1077 4 năm
Jōryaku (承暦)
còn gọi là Shōryaku hay Shōreki
Thừa Lịch 1077—1081 5 năm
Eihō (永保)
còn gọi là Yōhō
Vĩnh Bảo 1081—1084 4 năm
Ōtoku (応徳) Ứng Đức 1084—1087 4 năm
Thiên hoàng Horikawa (1087–1107)[41]
Kanji (寛治) Khoan Trị 1087—1094 8 năm
Kahō (嘉保) Gia Bảo 1094—1096 3 năm
Eichō (永長)
còn gọi là Yōchō
Vĩnh Trường 1096—1097 2 năm
Jōtoku (承徳)
còn gọi là Shōtoku
Thừa Đức 1097—1099 3 năm
Kōwa (康和) Khang Hòa 1099—1104 6 năm
Chōji (長治) Trường Trị 1104—1106 3 năm
Thiên hoàng Toba (1107–1123)[42]
Kajō (嘉承)
còn gọi là Kashō hay Kasō
Gia Thừa 1106—1108 3 năm
Tennin (天仁) Thiên Nhân 1108—1110 3 năm
Ten'ei (天永)
còn gọi là Ten'yō
Thiên Vĩnh 1110—1113 4 năm
Eikyū (永久)
còn gọi là Yōkyū
Vĩnh Cửu 1113—1118 6 năm
Gen'ei (元永) Nguyên Vĩnh 1118—1120 3 năm
Thiên hoàng Sutoku (1123–1142)[43]
Hōan (保安) Bảo An 1120—1124 5 năm
Tenji (天治)
còn gọi là Tenchi
Thiên Trị 1124—1126 3 năm
Daiji (大治)
còn gọi là Taiji
Đại Trị 1126—1131 6 năm
Tenshō (天承)
còn gọi là Tenjō
Thiên Thừa 1131—1132 2 năm
Chōshō (長承)
còn gọi là Chōjō
Trường Thừa 1132—1135 4 năm
Hōen (保延) Bảo Diên 1135—1141 7 năm
Eiji (永治) Vĩnh Trị 1141—1142 2 năm
Thiên hoàng Konoe (1142–1155)[44]
Kōji (康治) Khang Trị 1142—1144 3 năm
Ten'yō (天養)
còn gọi là Tennyō
Thiên Dưỡng 1144—1145 2 năm
Kyūan (久安) Cửu An 1145—1151 7 năm
Ninpei (仁平)
còn gọi là Ninpyō hay Ninbyō hay Ninhyō hay Ninhei
Nhân Bình 1151—1154 4 năm
Thiên hoàng Go-Shirakawa (1155–1158)[45]
Kyūju (久寿) Cửu Thọ 1154—1156 3 năm
Thiên hoàng Nijō (1158–1165)[46]
Hōgen (保元)
còn gọi là Hogen
Bảo Nguyên 1156—1159 4 năm
Heiji (平治)
còn gọi là Byōji
Bình Trị 1159—1160 2 năm
Eiryaku (永暦)
còn gọi là Yōryaku
Vĩnh Lịch 1160—1161 2 năm
Ōhō (応保) Ứng Bảo 1161—1163 3 năm
Chōkan (長寛)
còn gọi là Chōgan
Trường Khoan 1163—1165 3 năm
Thiên hoàng Rokujō (1165–1168)[47]
Eiman (永万)
còn gọi là Yōman
Vĩnh Vạn 1165—1166 2 năm
Thiên hoàng Takakura (1168–1180)[47]
Nin'an (仁安)
còn gọi là Ninnan
Nhân An 1166—1169 4 năm
Kaō (嘉応) Gia Ứng 1169—1171 3 năm
Jōan (承安)
còn gọi là Shōan
Thừa An 1171—1175 5 năm
Angen (安元) An Nguyên 1175—1177 3 năm
Thiên hoàng Antoku (1180–1185)[48]
Jishō (治承)
còn gọi là Jijō hay Chishō
Trị Thừa 1177—1181 5 năm
Yōwa (養和) Dạng Hòa 1181—1182 2 năm
Thiên hoàng Go-Toba (1183–1198)[49]
Juei (寿永) Thọ Vĩnh 1182—1184 3 năm
Genryaku (元暦) Nguyên Lịch 1184—1185 2 năm
Bunji (文治)
còn gọi là Monchi
Văn Trị 1185—1190 6 năm
Thiên hoàng Tsuchimikado (1198–1210)[50]
Kenkyū (建久) Kiến Cửu 1190—1199 10 năm

Thời kỳ Kamakura (1192–1333)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Shōji (正治) Chính trị 1199—1201 3 năm
Kennin (建仁) Kiến Nhân 1201—1204 4 năm
Genkyū (元久) Nguyên Cửu 1204—1206 3 năm
Ken'ei (建永)
còn gọi là Ken'yō
Kiến Vĩnh 1206—1207 2 năm
Thiên hoàng Juntoku (1210–1221)[51]
Jōgen (承元)
còn gọi là Shōgen
Thừa Nguyên 1207—1211 5 năm
Kenryaku (建暦) Kiến Lịch 1211—1213 5 năm
Kenpō (建保)
còn gọi là Kenhō
Kiến Bảo 1213—1219 5 năm
Thiên hoàng Chūkyō (1221)[52] và Thiên hoàng Go-Horikawa (1221–1232)[53]
Jōkyū (承久)
còn gọi là Shōkyū
Thừa Cửu 1219—1222 4 năm
Jōō (貞応)
còn gọi là Teiō
Trinh Ứng 1222—1224 3 năm
Gennin (元仁) Nguyên Nhân 1224—1225 2 năm
Karoku (嘉禄) Gia Lộc 1225—1227 3 năm
Antei (安貞)
còn gọi là Anjō
An Trinh 1227—1229 3 năm
Kangi (寛喜)
còn gọi là Kanki
Khoan Hỷ 1229—1232 4 năm
Thiên hoàng Shijō (1232–1242)[54]
Jōei (貞永)
còn gọi là Teiei
Trinh Vĩnh 1232—1233 2 năm
Tenpuku (天福)
còn gọi là Tenfuku
Thiên Phúc 1233—1234 2 năm
Bunryaku (文暦)
còn gọi là Monryaku hay Monreki
Văn Lịch 1234—1235 2 năm
Katei (嘉禎) Gia Trinh 1235—1238 4 năm
Ryakunin (暦仁)
còn gọi là Rekinin
Lịch Nhân 1238—1239 2 năm
En'ō (延応)
còn gọi là Ennō
Diên Ứng 1239—1240 2 năm
Thiên hoàng Go-Saga (1242–1246)[55]
Ninji (仁治)
còn gọi là Ninchi
Nhân Trị 1240—1243 4 năm
Thiên hoàng Go-Fukakusa (1246–1260)[56]
Kangen (寛元) Kiến Nguyên 1243—1247 5 năm
Hōji (宝治) Bảo Trị 1247—1249 3 năm
Kenchō (建長) Kiến Trường 1249—1256 8 năm
Thiên hoàng Kameyama (1260–1274)[57]
Kōgen (康元) Khoan Nguyên 1256—1257 2 năm
Shōka (正嘉) Chính Gia 1257—1259 3 năm
Shōgen (正元) Chính Nguyên 1259—1260 2 năm
Bun'ō (文応)
còn gọi là Bunnō
Văn Ứng 1260—1261 2 năm
Kōchō (弘長) Hoằng Trường 1261—1264 4 năm
Thiên hoàng Go-Uda (1274–1287)[58]
Bun'ei (文永) Văn Vĩnh 1264—1275 12 năm
Kenji (建治) Kiến Trị 1275—1278 4 năm
Thiên hoàng Fushimi (1287–1298)[59]
Kōan (弘安) Hoằng An 1278—1288 11 năm
Shōō (正応) Chính Ứng 1288—1293 6 năm
Thiên hoàng Go-Fushimi (1298–1301)[60]
Einin (永仁) Vĩnh Nhân 1293—1299 7 năm
Thiên hoàng Go-Nijō (1301–1308)[61]
Shōan (正安) Chính An 1299—1302 4 năm
Kengen (乾元) Càn Nguyên 1302—1303 2 năm
Kagen (嘉元) Gia Nguyên 1303—1306 4 năm
Tokuji (徳治) Đức Trị 1306—1308 3 năm
Thiên hoàng Hanazono (1308–1318)[62]
Enkyō (延慶)
còn gọi là Engyō hay Enkei
Diên Khánh 1308—1311 4 năm
Ōchō (応長) Ứng Trường 1311—1312 2 năm
Shōwa (正和) Chính Hòa 1312—1317 6 năm
Thiên hoàng Go-Daigo (1318–1339)[63]
Bunpō (文保)
còn gọi là Bunhō
Văn Bảo 1317—1319 3 năm
Gen'ō (元応)
còn gọi là Gennō
Nguyên Ứng 1319—1321 3 năm
Genkō (元亨) Nguyên Hanh 1321—1324 4 năm
Shōchū (正中) Chính Trung 1324—1326 3 năm
Karyaku (嘉暦) Gia Lịch 1326—1329 4 năm
Gentoku (元徳) Nguyên Đức 1329—1331 3 năm
Genkō (元弘) Nguyên Hoằng 1331—1334 4 năm

Thời kỳ Nam-Bắc triều (1336–1392)[sửa | sửa mã nguồn]

Nam triều[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Kenmu (建武)
còn gọi là Kenbu
Kiến Vũ 1334—1336 3 năm
Thiên hoàng Go-Murakami (1339–1368)
Engen (延元) Diên Nguyên 1336—1340 4 năm
Kōkoku (興国) Hưng Quốc 1340—1346 7 năm
Thiên hoàng Chōkei (1368–1383)
Shōhei (正平) Chính Bình 1346—1370 25 năm
Kentoku (建徳) Kiến Đức 1370—1372 3 năm
Bunchū (文中) Văn Trung 1372—1375 4 năm
Tenju (天授) Thiên Thụ 1375—1381 7 năm
Thiên hoàng Go-Kameyama (1383–1392)
Kōwa (弘和) Hoằng Hòa 1381—1384 4 năm
Genchū (元中) Nguyên Trung 1384—1392 9 năm Năm Genchū thứ 9 trở thành năm Meitoku thứ 3 vào thời kỳ tái thống nhất hậu Nam-Bắc triều

Bắc triều[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Kōgon (1331–1333)
Shōkei (正慶)
còn gọi là Shōkyō
Chính Khánh 1332—1334 3 năm
Kenmu (建武)
còn gọi là Kenbu
Kiến Vũ 1334—1338 5 năm
Thiên hoàng Kōmyō (1336–1348)
Ryakuō (暦応)
còn gọi là Rekiō
Lịch Ứng 1338—1342 5 năm
Kōei (康永) Khang Vĩnh 1342—1345 4 năm
Thiên hoàng Sukō (1348–1351)
Jōwa (貞和)
còn gọi là Teiwa
Trinh Hòa 1345—1350 6 năm
Kannō (観応)
còn gọi là Kan'ō
Quan Ứng 1350—1352 3 năm
Đứt quãng trong suốt 2 năm từ 26 tháng 11, 1351 đến 25 tháng 9, 1352
Thiên hoàng Go-Kōgon (1352–1371)
Bunna (文和)
còn gọi là Bunwa
Văn Hòa 1352—1356 5 năm
Enbun (延文) Diên Văn 1356—1361 6 năm
Kōan (康安) Khang An 1361—1362 2 năm
Thiên hoàng Go-En'yū (1371–1382)
Ōan (応安) Ứng An 1368—1375 8 năm
Eiwa (永和) Vĩnh Hòa 1375—1379 5 năm
Kōryaku (康暦) Khang Lịch 1379—1381 3 năm
Thiên hoàng Go-Komatsu (1382–1412)
Eitoku (永徳) Vĩnh Đức 1381—1384 4 năm
Shitoku (至徳) Chí Đức 1384—1387 4 năm
Kakei (嘉慶)
còn gọi là Kakyō
Gia Khánh 1387—1389 3 năm
Kōō (康応) Khang Ứng 1389—1390 2 năm
Meitoku (明徳) Minh Đức 1390—1394 5 năm Năm Meitoku thứ 3 thay thế cho năm Genchū thứ 9 vào thời kỳ tái thống nhất hậu Nam-Bắc triều

Thời kỳ Muromachi (1392–1573)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Shōkō (1412–1428)[64]
Ōei (応永) Ứng Vĩnh 1394—1428 35 năm
Thiên hoàng Go-Hanazono (1428–1464)[65]
Shōchō (正長) Chính Trường 1428—1429 2 năm
Eikyō (永享)
còn gọi là Eikō
Vĩnh Hưởng 1429—1441 13 năm
Kakitsu (嘉吉)
còn gọi là Kakichi
Gia Cát 1441—1444 6 năm
Bun'an (文安)
còn gọi là Bunnan
Văn An 1444—1449 6 năm
Hōtoku (宝徳) Bảo Đức 1449—1452 4 năm
Kyōtoku (享徳) Hưởng Đức 1452—1455 4 năm
Kōshō (康正) Khang Chính 1455—1457 3 năm
Chōroku (長禄) Trường Lộc 1457—1460 4 năm
Thiên hoàng Go-Tsuchimikado (1464–1500)[66]
Kanshō (寛正) Khoan Chính 1460—1466 7 năm
Bunshō (文正)
còn gọi là Monshō
Văn Chính 1466—1467 2 năm
Ōnin (応仁) Ứng Nhân 1467—1469 3 năm
Bunmei (文明) Văn Minh 1469—1487 19 năm
Chōkyō (長享) Trường Hưởng 1487—1489 3 năm
Entoku (延徳) Diên Đức 1489—1492 4 năm
Thiên hoàng Go-Kashiwabara (1500–1526)[67]
Meiō (明応) Minh Ứng 1492—1501 10 năm
Bunki (文亀) Văn Quy 1501—1504 4 năm
Eishō (永正) Vĩnh Chính 1504—1521 18 năm
Thiên hoàng Go-Nara (1526–1557)[68]
Daiei (大永) Đại Vĩnh 1521—1528 8 năm
Kyōroku (享禄) Hưởng Lộc 1528—1532 5 năm
Tenbun (天文)
còn gọi là Tenmon
Thiên Văn 1532—1555 24 năm
Thiên hoàng Ōgimachi (1557–1586)[69]
Kōji (弘治) Hoằng Trị 1555—1558 4 năm
Eiroku (永禄) Vĩnh Lộc 1558—1570 12 năm
Genki (元亀) Nguyên Quy 1570—1573 4 năm

Thời kỳ Azuchi-Momoyama (1573–1615)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Go-Yōzei (1586–1611)[70]
Tenshō (天正) Thiên Chính 1573—1592 20 năm
Bunroku (文禄) Văn Lộc 1592—1596 5 năm
Thiên hoàng Go-Mizunoo (1611–1629)[71]
Keichō (慶長)
còn gọi là Kyōchō
Khánh Trường 1596—1615 20 năm

Thời kỳ Edo (1603–1867)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Phiên âm Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Genna (元和)
còn gọi là Genwa
Nguyên Hòa 1615—1624 10 năm
Thiên hoàng Meishō (1629–1643)[72] và Thiên hoàng Go-Kōmyō (1643–1654)[73]
Kan'ei (寛永) Khoan Vĩnh 1624—1644 21 năm
Shōhō (正保) Chính Bảo 1644—1648 5 năm
Keian (慶安)
còn gọi là Kyōan
Khánh An 1648—1652 5 năm
Thiên hoàng Go-Sai (1655–1663)[74]
Jōō (承応)
còn gọi là Shōō
Thừa Ứng 1652—1655 4 năm
Meireki (明暦)
còn gọi là Myōryaku hay Meiryaku
Minh Lịch 1655—1658 4 năm
Manji (万治) Vạn Trị 1658—1661 4 năm
Thiên hoàng Reigen (1663–1687)[75]
Kanbun (寛文) Khoan Văn 1661—1673 13 năm
Enpō (延宝)
còn gọi là Enhō
Diên Bảo 1673—1681 9 năm
Tenna (天和)
còn gọi là Tenwa
Thiên Hòa 1681—1684 4 năm
Thiên hoàng Higashiyama (1687–1709)[76]
Jōkyō (貞享) Trinh Hưởng 1684—1688 5 năm
Genroku (元禄) Nguyên Lộc 1688—1704 17 năm
Thiên hoàng Nakamikado (1709–1735)[77]
Hōei (宝永) Bảo Vĩnh 1704—1711 8 năm
Shōtoku (正徳) Chính Đức 1711—1716 6 năm
Thiên hoàng Sakuramachi (1735–1747)[78]
Kyōhō (享保) Hưởng Bảo 1716—1736 21 năm
Genbun (元文) Nguyên Văn 1736—1741 6 năm
Kanpō (寛保)
còn gọi là Kanhō
Khoan Bảo 1741—1744 4 năm
Thiên hoàng Momozono (1747–1762)[79]
Enkyō (延享) Diên Hưởng 1744—1748 5 năm
Kan'en (寛延) Khoan Diên 1748—1751 4 năm
Thiên hoàng Go-Sakuramachi (1762–1771)[80]
Hōreki (宝暦)
còn gọi là Hōryaku
Bảo Lịch 1751—1764 15 năm
Thiên hoàng Go-Momozono (1771–1779)[81]
Meiwa (明和) Minh Hòa 1764—1772 9 năm
Thiên hoàng Kōkaku (1780–1817)[82]
An'ei (安永) An Vĩnh 1772—1781 10 năm
Tenmei (天明) Thiên Minh 1781—1789 9 năm
Kansei (寛政) Khoan Chính 1789—1801 13 năm
Kyōwa (享和) Hưởng Hòa 1801—1804 4 năm
Thiên hoàng Ninkō (1817–1846)[83]
Bunka (文化) Văn Hóa 1804—1818 15 năm
Bunsei (文政) Văn Chính 1818—1830 13 năm
Tenpō (天保)
còn gọi là Tenhō
Thiên Bảo 1830—1844 15 năm
Thiên hoàng Kōmei (1846–1867)
Kōka (弘化) Hoằng Hóa 1844—1848 5 năm
Kaei (嘉永) Gia Vĩnh 1848—1854 7 năm
Ansei (安政) An Chính 1854—1860 7 năm
Man'en (万延) Vạn Diên 1860—1861 2 năm
Bunkyū (文久) Văn Cửu 1861—1864 4 năm
Genji (元治) Nguyên Trị 1864—1865 2 năm
Keiō (慶応) Khánh Ứng 1865—1868 4 năm

Kể từ thời kỳ Minh Trị (1868–nay)[sửa | sửa mã nguồn]

Niên hiệu Hán Việt Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên hoàng Minh Trị (1868–1912)
Meiji (明治) Minh Trị 1868—1912 45 năm
Thiên hoàng Đại Chính (1912–1926)
Taishō (大正) Đại Chính 1912—1926 15 năm
Thiên hoàng Chiêu Hòa (1926–1989)
Shōwa (昭和) Chiêu Hòa 1926—1989 64 năm
Thái thượng Thiên hoàng (1989–2019)
Heisei (平成) Bình Thành 1989—2019 31 năm Niên hiệu đầu tiên trong vòng 200 năm trở lại được kết thúc vì Thiên hoàng thoái vị thay vì Thiên hoàng qua đời.
Đương kim Thiên hoàng (2019–nay)
Reiwa (令和) Lệnh Hòa 2019—nay

Thời kỳ không niên hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ không niên hiệu (shinengō) trước năm 701 được gọi là itsunengō (逸年号?).[84] Khoảng niên đại tiền Taika bao gồm:

  • Triều đại Thiên hoàng Jimmu, 660–581 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Suizei, 581–548 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Annei, 548–510 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Itoku, 510–475 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Kōshō, 475–392 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Kōan, 392–290 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Kōrei, 290–214 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Kōgen, 214–157 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Kaika, 157–97 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Sujin, 97–29 TCN
  • Triều đại Thiên hoàng Suinin, 29 TCN–71 SCN
  • Triều đại Thiên hoàng Keikō, 71–131 SCN
  • Triều đại Thiên hoàng Seimu, 131–192
  • Triều đại Thiên hoàng Chūai, 192–201
  • Triều đại Thiên hoàng Jingū, 201–270
  • Triều đại Thiên hoàng Ōjin, 270–313
  • Triều đại Thiên hoàng Nintoku, 313–400
  • Triều đại Thiên hoàng Richū, 400–406
  • Triều đại Thiên hoàng Hanzei, 406–412
  • Triều đại Thiên hoàng Ingyō, 412–454
  • Triều đại Thiên hoàng Ankō, 454–457
  • Triều đại Thiên hoàng Yūryaku, 457–480
  • Triều đại Thiên hoàng Seinei, 480–485
  • Triều đại Thiên hoàng Kenzō, 485–488
  • Triều đại Thiên hoàng Ninken, 488–499
  • Triều đại Thiên hoàng Buretsu, 499–507
  • Triều đại Thiên hoàng Keitai, 507–534
  • Triều đại Thiên hoàng Ankan, 534–536
  • Triều đại Thiên hoàng Senka, 536–540
  • Triều đại Thiên hoàng Kimmei, 540–572
  • Triều đại Thiên hoàng Bidatsu, 572–586
  • Triều đại Thiên hoàng Yōmei, 586–588
  • Triều đại Thiên hoàng Sushun, 588–593
  • Triều đại Thiên hoàng Suiko, 593–629[85]
  • Triều đại Thiên hoàng Jomei, 629–645

Khoảng niên đại hậu Taika không nằm trong phạm vi của hệ thống niên hiệu gồm:

  • Triều đại Thiên hoàng Saimei, 655–662[86]... Saimei (thời kỳ)[87]
  • Triều đại Thiên hoàng Tenji, 662–672[88]... Tenji (thời kỳ)[87]
  • Triều đại Thiên hoàng Kōbun, 672–673[89]... Kōbun (thời kỳ) hay Sujaku[87] (a/k/a Suzaku)
  • Triều đại Thiên hoàng Tenmu, 673–686[90]... Tenmu (thời kỳ) hay thời kỳ Hakuhō[6]
  • Triều đại Thiên hoàng Jitō, 687–697[91]... Jitō (thời kỳ)[87]
  • Triều đại Thiên hoàng Monmu, 697–701[92]... Monmu (thời kỳ)[87]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Ponsonby-Fane, Richard. (1956). Kyoto: the Old Capital of Japan, 794–1869, p. 321.
  2. ^ Tsuchihashi, Paul. (1952). Japanese Chronological Tables from 601 to 1872, p. 16.
  3. ^ Brown, Delmer M. et al. (1979). Gukanshō, p. 32., tr. 32, tại Google Books
  4. ^ Brown, các trang 266–267, tr. 266, tại Google Books; Varley, Paul. (1980). Jinnō Shōtōki, các trang 132–133; Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du Japon, các trang 47–50., tr. 47, tại Google Books
  5. ^ NengoCalc (645) 大化 Taika, online conversion of Japanese dates into their Western equivalents; calculation is based on tables from Tsuchihashi and Zöllner.
  6. ^ a b Murray, p. 402, tr. 402, tại Google Books; compare Nussbaum, "Hakuhō" at p. 280, tr. 280, tại Google Books; Hakuhou jidai, JAANUS (Japanese Architecture and Art Net Users System), 2001; retrieved 24 Jan 2011.
  7. ^ Brown, các trang 268–269, tr. 268, tại Google Books; Varley, các trang 135–136; Titsingh, các trang 58–59., tr. 58, tại Google Books
  8. ^ NengoCalc (686) 朱鳥 Suchō
  9. ^ Brown, các trang 270–271, tr. 270, tại Google Books; Varley, các trang 137–140; Titsingh, các trang 60–63., tr. 60, tại Google Books
  10. ^ NengoCalc (701) 大宝 Taihō
  11. ^ Brown, p. 271, tr. 271, tại Google Books; Varley, p. 140; Titsingh, các trang 63–65., tr. 63, tại Google Books
  12. ^ Brown, các trang 271–272, tr. 271, tại Google Books; Varley, các trang 140–141; Titsingh, các trang 65–67., tr. 65, tại Google Books
  13. ^ Brown, các trang 272–273, tr. 272, tại Google Books; Varley, các trang 141–143; Titsingh, các trang 67–73., tr. 67, tại Google Books
  14. ^ Brown, các trang 274–275, tr. 274, tại Google Books; Varley, p. 143; Titsingh, các trang 73–75., tr. 73, tại Google Books
  15. ^ Brown, p. 275, tr. 275, tại Google Books; Varley, các trang 143–144; Titsingh, các trang 75–78.
  16. ^ Brown, p. 276, tr. 276, tại Google Books; Varley, các trang 144–147; Titsingh, các trang 78–81., tr. 78, tại Google Books
  17. ^ Brown, các trang 276–277, tr. 276, tại Google Books; Varley, các trang 147–148; Titsingh, các trang 81–85., tr. 81, tại Google Books
  18. ^ Brown, các trang 277–279, tr. 277, tại Google Books; Varley, các trang 148–150; Titsingh, các trang 86–95., tr. 86, tại Google Books
  19. ^ Brown, pp. 279–280, tr. 279, tại Google Books; Varley, p. 151; Titsingh, pp. 96–97.
  20. ^ Brown, pp. 280–282, tr. 280, tại Google Books; Varley, pp. 151–164; Titsingh, pp. 97–102., tr. 97, tại Google Books
  21. ^ Brown, pp. 282–283, tr. 282, tại Google Books; Varley, p. 164; Titsingh, pp. 103–106., tr. 103, tại Google Books
  22. ^ Brown, pp. 283–284, tr. 283, tại Google Books; Varley, pp. 164–165; Titsingh, pp. 106–112., tr. 106, tại Google Books
  23. ^ Brown, pp. 285–286, tr. 285, tại Google Books; Varley, p. 165; Titsingh, pp. 112–115., tr. 112, tại Google Books
  24. ^ Brown, pp. 286–288, tr. 286, tại Google Books; Varley, pp. 166–170; Titsingh, pp. 115–121., tr. 115, tại Google Books
  25. ^ Brown, pp. 288–289, tr. 288, tại Google Books; Varley, pp. 170–171; Titsingh, pp. 121–124., tr. 121, tại Google Books
  26. ^ Brown, p. 289, tr. 289, tại Google Books; Varley, pp. 171–175; Titsingh, pp. 124–125., tr. 124, tại Google Books
  27. ^ Brown, pp. 289–290, tr. 289, tại Google Books; Varley, pp. 175–179; Titsingh, pp. 125–129., tr. 125, tại Google Books
  28. ^ Brown, pp. 290–293, tr. 290, tại Google Books; Varley, pp. 179–181; Titsingh, pp. 129–134., tr. 129, tại Google Books
  29. ^ Brown, pp. 294–295, tr. 294, tại Google Books; Varley, pp. 181–183; Titsingh, pp. 134–138., tr. 134, tại Google Books
  30. ^ Brown, pp. 295–298, tr. 295, tại Google Books; Varley, pp. 183–190; Titsingh, pp. 139–142., tr. 139, tại Google Books
  31. ^ Brown, p. 298, tr. 298, tại Google Books; Varley, pp. 190–191; Titsingh, pp. 142–143., tr. 142, tại Google Books
  32. ^ Brown, pp. 299–300, tr. 299, tại Google Books; Varley, pp. 191–192; Titsingh, pp. 144–148., tr. 144, tại Google Books
  33. ^ Brown, pp. 300–302, tr. 300, tại Google Books; Varley, p. 192; Titsingh, pp. 148–149., tr. 148, tại Google Books
  34. ^ Brown, pp. 302–307, tr. 302, tại Google Books; Varley, pp. 192–195; Titsingh, pp. 150–154., tr. 150, tại Google Books
  35. ^ Brown, p. 307, tr. 307, tại Google Books; Varley, p. 195; Titsingh, pp. 154–155., tr. 154, tại Google Books
  36. ^ Brown, pp. 307–310, tr. 307, tại Google Books; Varley, pp. 195–196; Titsingh, pp. 156–160., tr. 156, tại Google Books
  37. ^ Brown, pp. 310–311, tr. 310, tại Google Books; Varley, p. 197; Titsingh, pp. 160–162., tr. 160, tại Google Books
  38. ^ Brown, pp. 311–314, tr. 311, tại Google Books; Varley, pp. 197–198; Titsingh, pp. 162–166., tr. 162, tại Google Books
  39. ^ Brown, pp. 314–315, tr. 314, tại Google Books; Varley, pp. 198–199; Titsingh, pp. 166–168., tr. 166, tại Google Books
  40. ^ Brown, pp. 315–317, tr. 315, tại Google Books; Varley, pp. 199–202; Titsingh, pp. 169–171., tr. 169, tại Google Books
  41. ^ Brown, pp. 317–320, tr. 317, tại Google Books; Varley, p. 202; Titsingh, pp. 172–178., tr. 172, tại Google Books
  42. ^ Brown, pp. 320–322, tr. 320, tại Google Books; Varley, pp. 203–204; Titsingh, pp. 178–181., tr. 178, tại Google Books
  43. ^ Brown, pp. 322–324, tr. 322, tại Google Books; Varley, pp. 204–205; Titsingh, pp. 181–185., tr. 181, tại Google Books
  44. ^ Brown, pp. 324–326, tr. 324, tại Google Books; Varley, p. 205; Titsingh, pp. 186–188., tr. 186, tại Google Books
  45. ^ Brown, pp. 326–327, tr. 326, tại Google Books; Varley, pp. 205–208; Titsingh, pp. 188–190., tr. 188, tại Google Books188–190.
  46. ^ Brown, pp. 327–329, tr. 327, tại Google Books; Varley, pp. 208–212; Titsingh, pp. 191–194., tr. 191, tại Google Books
  47. ^ a b Brown, pp. 329–330, tr. 329, tại Google Books; Varley, p. 212; Titsingh, pp. 194–195., tr. 194, tại Google Books
  48. ^ Brown, pp. 333–334, tr. 333, tại Google Books; Varley, pp. 214–215; Titsingh, pp. 20–207., tr. 200, tại Google Books
  49. ^ Brown, pp. 334–339, tr. 334, tại Google Books; Varley, pp. 215–220; Titsingh, pp. 207–221., tr. 207, tại Google Books
  50. ^ Brown, pp. 339–341, tr. 339, tại Google Books; Varley, pp 220; Titsingh, pp. 221–230., tr. 221, tại Google Books
  51. ^ Brown, pp. 341–343, tr. 341, tại Google Books; Varley, pp. 221–223; Titsingh, pp. 230–238., tr. 230, tại Google Books
  52. ^ Brown, pp. 343–344, tr. 343, tại Google Books; Varley, pp. 223–226; Titsingh, pp. 236–238.
  53. ^ Brown, pp. 344–349; Varley, pp. 226–227; Titsingh, pp. 238–241., tr. 238, tại Google Books
  54. ^ Varley, p. 227; Titsingh, pp. 242–245., tr. 242, tại Google Books
  55. ^ Varley, pp. 228–231; Titsingh, pp. 245–247., tr. 245, tại Google Books
  56. ^ Varley, pp. 231–232; Titsingh, pp. 248–253., tr. 248, tại Google Books
  57. ^ Varley, pp. 232–233; Titsingh, pp. 253–261., tr. 253, tại Google Books
  58. ^ Varley, pp. 233–237; Titsingh, pp. 262–269., tr. 262, tại Google Books
  59. ^ Varley, pp. 237–238; Titsingh, pp. 269–274., tr. 269, tại Google Books
  60. ^ Varley, pp. 238–239; Titsingh, pp. 274–275., tr. 274, tại Google Books
  61. ^ Varley, p. 239; Titsingh, pp. 275–278., tr. 275, tại Google Books
  62. ^ Varley, pp. 239–241; Titsingh, pp. 278–281., tr. 278, tại Google Books
  63. ^ Varley, pp. 241–269; Titsingh, pp. 281–286., tr. 281, tại Google Books, pp. 290–294., tr. 290, tại Google Books
  64. ^ Titsingh, pp. 327–331., tr. 327, tại Google Books
  65. ^ Titsingh, pp. 331–351., tr. 331, tại Google Books
  66. ^ Titsingh, pp. 352–364., tr. 352, tại Google Books
  67. ^ Titsingh, pp. 364–372., tr. 364, tại Google Books
  68. ^ Titsingh, pp. 372–382., tr. 372, tại Google Books
  69. ^ Titsingh, pp. 382–402., tr. 382, tại Google Books
  70. ^ Titsingh, pp. 402–409., tr. 402, tại Google Books
  71. ^ Titsingh, pp. 410–411., tr. 411, tại Google Books
  72. ^ Titsingh, pp. 411–412., tr. 411, tại Google Books
  73. ^ Titsingh, pp. 412–413., tr. 412, tại Google Books
  74. ^ Titsingh, p. 413., tr. 413, tại Google Books
  75. ^ Titsingh, pp. 414–415., tr. 414, tại Google Books
  76. ^ Titsingh, pp. 415–416., tr. 415, tại Google Books
  77. ^ Titsingh, pp. 416–417., tr. 416, tại Google Books
  78. ^ Titsingh, pp. 417–418., tr. 417, tại Google Books
  79. ^ Titsingh, pp. 418–419., tr. 418, tại Google Books
  80. ^ Titsingh, p. 419., tr. 419, tại Google Books
  81. ^ Titsingh, pp. 419–420., tr. 419, tại Google Books
  82. ^ Titsingh, pp. 420–421., tr. 420, tại Google Books
  83. ^ Titsingh, p. 421., tr. 421, tại Google Books
  84. ^ Bản danh sách shinengō và thông tin thêm có thể xem tại trang Wikipedia tiếng Nhật ja:私年号.
  85. ^ The National Diet Library (NDL) website explains that "Japan organized its first calendar in the 12th year of Suiko (604)", which was a pre-nengō time frame; Nussbaum, Louis-Frédéric. (2005). "Jikkan Jūnishi" in Japan Encyclopedia, p. 420, tr. 420, tại Google Books; n.b., Louis-Frédéric is pseudonym of Louis-Frédéric Nussbaum, see Deutsche Nationalbibliothek Authority File Lưu trữ 2012-05-24 tại Archive.today
  86. ^ NengoCalc (655) 斉明 Saimei
  87. ^ a b c d e Murray, David. (1894). The Story of Japan, p. 402, tr. 402, tại Google Books, citing William Bramsen. (1880). Japanese Chronological Tables, pp. 54-55, tr. 54, tại Google Books; the system of counting from year-periods (nengō) do not ordinarily overlap with the reigns of the early monarchs; and generally, a new one was chosen whenever it was deemed necessary to commemorate an auspicious or ward off a malign event.
  88. ^ NengoCalc (622) 天智 Tenji
  89. ^ NengoCalc (672) 弘文 Kōbun
  90. ^ NengoCalc (673) 弘文 Temmu
  91. ^ NengoCalc (687) 持統 Jitō
  92. ^ NengoCalc (697) 文武 Mommu

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bramsen, William. (1880). Japanese Chronological Tables: Showing the Date, According to the Julian or Gregorian Calendar, of the First Day of Each Japanese Month, from Tai-kwa 1st year to Mei-ji 6th year (645 AD to 1873 AD): with an Introductory Essay on Japanese Chronology and Calendars. Tokyo: Seishi Bunsha. OCLC 35728014
  • Brown, Delmer M. and Ichirō Ishida, eds. (1979). Gukanshō: The Future and the Past. Berkeley: University of California Press. 10-ISBN 0-520-03460-0; 13-ISBN 978-0-520-03460-0; OCLC 251325323
  • Murray, David. (1894). The Story of Japan. New York, G.P. Putnam's Sons. OCLC 1016340
  • Nussbaum, Louis-Frédéric and Käthe Roth. (2005). Japan encyclopedia. Cambridge: Harvard University Press. 10-ISBN 0-674-01753-6; 13-ISBN 978-0-674-01753-5; OCLC 58053128
  • Ponsonby-Fane, Richard. (1959). The Imperial House of Japan. Kyoto: Ponsonby Memorial Society. OCLC 194887
  • Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du Japon (Nihon Odai Ichiran). Paris: Royal Asiatic Society, Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland. OCLC 5850691
  • Tsuchihashi, Paul Yashita, S.J. (1952). Japanese chronological tables from 601 to 1872 (邦曆西曆對照表: 自推古九年至明治五年 Hōreki seireki taishōhyō: Suiko kyūnen yori Meiji gonen ni itaru?). Tokyo: Sophia University. OCLC 001291275
  • Varley, H. Paul. (1980). A Chronicle of Gods and Sovereigns: Jinnō Shōtōki of Kitabatake Chikafusa. New York: Columbia University Press. 10-ISBN 0231049404/13-ISBN 9780231049405; OCLC 6042764
  • Zöllner, Reinhard. (2003). Japanische Zeitrechnung: ein Handbuch Munich: Iudicium Verlag. 10-ISBN 3891297831/13-ISBN 9783891297834; OCLC 249297777

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Japan Era(Period) converter(Japanese/Korean/English)