Niêu cơm Thạch Sanh nghĩa là gì

Hướng dẫn

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy.

Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá.

Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Chuyện kể:

Sau khi chém được chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh được nhà vua làm lễ cưới gả công chúa Quỳnh Nga cho. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa khước từ lấy làm tức giận. Họ hội binh lính 18 nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì bĩu môi không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Cảm phục và sợ hãi chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.(1)

Niêu cơm bé xíu nhưng chính là tượng trưng cho uy quyền, cho sự thần thông biến hóa để được sự giàu có thịnh vượng, cho thỏa mãn ước mơ ở đời. Vận câu thành ngữ này vào cuộc sống mang nhiều ý nghĩa.

Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh,

NXB Thông tấn

(1) Theo truyện “Thạch Sanh” Nguyễn Đổng Chi – NXB KHXH, 1973

Theo wikisecret.com

Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

TruyệnThạch Sanh có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảotrong đó có tiếng đàn và niêu cơm đãi chư hầu 18 nước,vậy ý nghĩa của các chi tiết thần kì đó là gì ? qua hướng dẫn sau đây các em sẽ hiểu rõ tác dụng của các chi tiết đó.

Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh

– Tiếng đàn

Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

Xem thêm >>> Soạn bài Ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

–Nồi niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

Qua bài viết trên về ýnghĩa của tiếng đàn và niêu cơm trong truyện Thạch Sanh, mời các bạn xem thêm bài hướng dẫn tóm tắt truyện Thạch Sanh ngắn và hay nhất.

Lớp 6 -

Niêu cơm Thạch Sanh nghĩa là gì

Hướng dẫn

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy.

Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá.

Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Chuyện kể:

Sau khi chém được chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh được nhà vua làm lễ cưới gả công chúa Quỳnh Nga cho. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa khước từ lấy làm tức giận. Họ hội binh lính 18 nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì bĩu môi không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Cảm phục và sợ hãi chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.(1)

Niêu cơm bé xíu nhưng chính là tượng trưng cho uy quyền, cho sự thần thông biến hóa để được sự giàu có thịnh vượng, cho thỏa mãn ước mơ ở đời. Vận câu thành ngữ này vào cuộc sống mang nhiều ý nghĩa.

Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh,

NXB Thông tấn

(1) Theo truyện “Thạch Sanh” Nguyễn Đổng Chi – NXB KHXH, 1973

Theo Vanmauvietnam.com

Thành ngữ "Niêu cơm Thạch Sanh" có nghĩa là gì?

Các câu hỏi tương tự

Hướng dẫn

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy.

Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá.

Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Chuyện kể:

Sau khi chém được chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh được nhà vua làm lễ cưới gả công chúa Quỳnh Nga cho. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kỳ. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa khước từ lấy làm tức giận. Họ hội binh lính 18 nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì bĩu môi không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Cảm phục và sợ hãi chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.(1)

Niêu cơm bé xíu nhưng chính là tượng trưng cho uy quyền, cho sự thần thông biến hóa để được sự giàu có thịnh vượng, cho thỏa mãn ước mơ ở đời. Vận câu thành ngữ này vào cuộc sống mang nhiều ý nghĩa.

Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh,

NXB Thông tấn

(1) Theo truyện “Thạch Sanh” Nguyễn Đổng Chi – NXB KHXH, 1973

Theo Giainhanh.com

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

niêu cơm thạch sanh có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu niêu cơm thạch sanh trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ niêu cơm thạch sanh trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ niêu cơm thạch sanh nghĩa là gì.

Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy. Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá. Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.
  • nghĩa tử là nghĩa tận là gì?
  • đánh trống ghi tên là gì?
  • ông thánh còn có khi lầm là gì?
  • anh hùng nhất khoảnh là gì?
  • nói như tát nước vào mặt là gì?
  • sai một li, đi một dặm là gì?
  • bướm chán ong chường là gì?
  • ép dầu, ép mỡ, ai nỡ ép duyên là gì?
  • muôn người như một là gì?
  • bán quạt mùa đông, mua bông mùa hè là gì?
  • con lên ba cả nhà học nói là gì?
  • đứng núi này trông núi nọ là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "niêu cơm thạch sanh" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

niêu cơm thạch sanh có nghĩa là: Câu thành ngữ chỉ của cải vật chất không bao giờ hết, hết lại có, vơi lại đầy. Niêu là một loại nồi nhỏ được làm bằng đất nung để nấu cơm, kho cá. Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích, hiền lành khỏe mạnh có công giết đại bàng cứu công chúa. Niêu cơm Thạch Sanh biến hóa, ăn không bao giờ hết.

Đây là cách dùng câu niêu cơm thạch sanh. Thực chất, "niêu cơm thạch sanh" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ niêu cơm thạch sanh là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.