Vì sao miền bắc khó sống

  1. Sau 1975, nhiều phát thanh viên (chế độ VNCH gọi là “xướng ngôn viên”) chủ chốt của đài truyền hình TPHCM là người Bắc, người dân Sài Gòn buộc phải nghe giọng Bắc rặt trên truyền hình do toàn miền Nam trong giai đoạn sau 1975 ít người có đủ năng lực để cạnh tranh lại với những người Bắc trong cơ quan này.
  2. Người Bắc có gene làm dầu khí, hải quan, hàng không, an ninh cấp cao v.v… Trong DNA của người Bắc dường như có những nhiễm sắc thể phù hợp để làm trong những ngành nói trên mà không thể tìm thấy hoặc rất khó tìm thấy ở một người Nam Kỳ cùng tuổi tác, thể trạng, trình độ văn hoá v.v…
  3. Người Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng, được cho là nói một thứ tiếng Việt chuẩn hơn cả, cho dù thỉnh thoảng họ vẫn hay nhầm lẫn “l” với “n”, “tr” với “ch”, “d” với “r” và “gi” trong cả văn nói và viết.
    Vì sao miền bắc khó sống
  4. Người miền Bắc kế thừa nét văn hoá dân gian của người Việt mà đại diện tiêu biểu là Trạng Quỳnh một cách đầy đủ và chân thực hơn so với các vùng miền khác.
  5. Người miền Bắc chiếm đa số trong cơ cấu Đảng viên, Uỷ viên Bộ chính trị, Bộ trưởng, tướng công an, quân đội, điệp viên tình báo, cơ quan sứ quán, ngoại giao.
  6. Người Bắc “làm kinh tế” tốt hơn, họ rất tiết kiệm trong chi tiêu các mặt hàng thiết yếu nhưng khi cần thể hiện đẳng cấp thì rất rộng rãi, người miền Tây vì không học được người Bắc cách tiết kiệm này nên đồng tiền trong xã hội của họ cứ luân chuyển liên tục, không có tính tích luỹ cao.
  7. Người miền Bắc cư xử lịch thiệp, trau chuốt trong vẻ bề ngoài và lời nói hơn, còn chuyện họ có tin tưởng nhau hay không thì không làm họ hết thượng đẳng được.
  8. Người Bắc có mặt bằng điểm thi đại học cao hơn các vùng khác trên cả nước, GDP của miền Bắc thấp hơn miền khác cũng không làm thay đổi được thực tế này.
  9. Con gái miền Bắc lên tivi nói chuyện về bóng đá với tần suất và số lượng nhiều hơn con gái ở các vùng khác.

    Vì sao miền bắc khó sống

    Ảnh chụp màn hình

  10. Người miền Nam nói chung đá banh ngu hơn người miền Bắc, với tình trạng hiện tại có lẽ gene của người miền Nam không còn phù hợp để chơi đá banh, họ nên chuyển sang các môn thể thao khác phù hợp hơn như bơi lội, cờ vua, tennis v.v…

Chẳng khó để nghe một vài người miền Trung hoặc người miền Nam nói về những ấn tượng của mình khi tiếp xúc với người miền Bắc, và trong đó có thể là những ấn tượng xấu, chẳng hạn như: thô tục, lỗ mãng, thiếu sự thân thiện, quỵt tiền, làm ăn gian dối, hà tiện, chuộng hình thức, ăn thịt chó... Đáng buồn hơn, một phần không ít trong số đó gọi người miền Bắc là "Bắc Kỳ". Vậy nguyên nhân do đâu và có phải đó là những nhược điểm cố hữu của người miền Bắc? Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời.

Vì sao miền bắc khó sống

Thứ nhất, xin thưa rằng trong xã hội luôn hội tụ đủ loại người và ở miền Bắc, miền Trung hay miền Nam đều vậy, sẽ luôn tồn tại những người tốt và không ít những người sống chưa tốt, từ xưa đến nay trong bất kỳ thời đại nào. Chúng ta chấp nhận chung sống với nhau, vì không cá thể nào có thể sống được nếu thiếu tập thể. Vậy tại sao búa rìu luôn hướng về người Bắc? Đơn giản vì tích cách, phong cách sống và văn hóa của người Bắc có phần khác biệt so với những vùng miền còn lại.

Trước hết là điều kiện tự nhiên, miền Bắc đồng bằng chiếm tỉ lệ rất ít, trong khi miền núi và trung du chiếm tuyệt đại đa số, dân cư (nói về người Kinh) tập trung với mật độ cao (số 1 cả nước), bình quân mỗi người chỉ có 1 sào đất (360 m2). Như vậy, từ "đất chật người đông" sẽ khiến cho việc canh tác nông nghiệp không được quy mô như miền Tây Nam Bộ, sản lượng lương thực trên đầu người vốn không cao (đặc biệt là trước khi áp dụng các tiến bộ KH-KT), người miền Bắc đã xoay đủ nghề để kiếm sống. Và công việc buôn bán trở thành nguồn thu nhập lớn nhất cho người dân, đúng như câu nói "phi thương bất phú", ông Ngô Đình Diệm từng nói: "Chỉ có dân miền Trung mới có khả năng lãnh đạo quốc gia. Dân miền Bắc hợp với buôn bán, còn dân miền Nam chỉ làm tướng võ biền". Theo tôi điều đó đúng một phần, vì chúng ta đều chịu ảnh hưởng với người Trung Quốc, mà Hoa Kiều khắp nơi trên thế giới đều được đánh giá rất cao trong lĩnh vực thương nghiệp. Quay trở lại vấn đề đang bàn, ngoài canh tác nông nghiệp với nền "văn minh lúa nước rực rỡ" và công việc buôn bán "giỏi giang" thì người miền Bắc còn rất giỏi làm đồ thủ công mỹ nghệ, như dệt vải, làm gốm, làm tranh,... Nhưng phải thiên tai khắc nghiệt hàng năm, lũ lụt, giá rét, nắng nóng thì đời sống người dân còn nhiều khổ cực, phải ly hương tìm con đường nuôi bản thân và gia đình. Xuất phát từ đó, người Bắc rất tiết kiệm, họ làm 10 chỉ dám tiêu 1,2, còn lại để giành cho những lúc rủi ro, cho con cái ăn học, lấy vợ, làm nhà,... Và hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lại chịu ảnh hưởng nặng nề lễ giáo phong kiến,  đa phần người Bắc ít khi mở lòng, khá dè dặt khi tiếp xúc người ngoài. 

Xét về khía cạnh lịch sử, nước Việt Nam chúng ta ngày đầu mới lập nước, so với bây giờ khác rất nhiều. Hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua hàng nghìn cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, những thăng trầm lịch sử của ta và các nước láng giềng và những cuộc mở mang bờ cõi của cha ông, đất nước ta mới có hình dạng chữ S như ngày hôm nay. Người Kinh trên toàn đất nước Việt Nam đều có nguồn gốc từ miền Bắc, sau những lần khai phá, lập ấp, mở xóm làng xuống phía Nam, thì chúng ta đã hình thành nên những cộng đồng người Kinh hùng mạnh, lấn chiếm dần phần đất của những dân tộc ít người như người Chăm, Khmer,... Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi thời vua Minh Mạng đã có công hoàn thiện tấm bản đồ đến mũi Cà Mau. Rồi năm 1974, khoảng triệu người Công giáo miền Bắc di cư vào miền Nam sau Hiệp định Geneve, hay sau khi hoàn thành thống nhất đất nước, nhiều chiến sĩ giải phóng quân đã ở lại xây dựng chính quyền, lập gia đình và sinh sống tại đó, cả chính sách đưa người Bắc lên Tây Nguyên làm kinh tế mới nữa. Vậy, nếu ai đó chửi Bắc Kỳ, há chẳng phải đang chửi tổ tiên, cha ông mình sao?

mình đọc hết mà thấy ai nói củng có y đúng cả, vi mọi người đều ở một khu vực khác nhau,tuổi khác nhau .cái đung s và cái không đúng nó tuy thuộc vào môi trường sông , khu vực bạn sống.quan niệm sông,và trinh độ học vấn ,vì sao mình nói thế .vì ai củng muốn có tiền,có cuộc sống gia đinh hạnh phúc cả ,đâu phải chỉ có miền nam mới lo hoặc miên bắc mới lo vvvv .miền tây người ta vẩn có người tiwwts kiêmi lo cho gia đinh vậy.theo min nghỉ ,thứ nhất là gio điều kiện thời tiết,do điều kiện sống của tưng gia đình .mình nói chung chung thế , mình cho một ví dụ ai cho minh câu đáp nhé.?minh lớn lên năm một tuổi thì cha mẹ mình ra ở riêng,ông nội mình cho cha mình can nhà tranh ,dài 6m2x 3m2 ,nến nhà bàng đất sét ,ở ngày giửa ruộng,ở đó hoang vu lắm.đó là năm 1982.hồi đó cha minh đi lính bên lào ,1987 cha mình mới về,một minh mẹ với tui nuuôi tui năm 4 tuổi ,bửa ăn hàng ngày chỉ khoai với sắn[ củ mì ] cả năm có một vụ lúa .môt ngày ba bửa ăn thì chỉ có một bửa cơm ,mà 3/4 la sắn ,chỉ 1/4 là cơm các bạn ạ,đến năm mình 14 tuổi mới được ăn bửa cơm không còn sắn khai nửa.cha mẹ làm đủ nghề để kiếm tiieenf cho cho con cái .minh nói thế không phải là chỉ có cha mẹ mình đâu nha,nhưng khoai sắn cha mẹ ăn .con mới được ăn cơm thôi, cha mẹ khổ thế nuôi chúng tôi ăn học nên ông này bà nọ .đi chổ này chổ kia ,làm ăn có tiền ,vậy các bạn không là miền nào cả ?các bạn thử đặt vị trí mình vào các bạn nghỉ xem các bạn đang ở đâu? ,thì các bạn sẻ hiểu người khác cung giống mình thôi.[ con vua lại làm vua .con .......quét lá đa ]chứ củng đừng nói gì để nói miền náy miền nọ. người ở đâu khi học các bạn củng học .giáo dục công dân ,học văn ,học toán cả, các thầy cô giá củng giạy cho mình đạo làm nguoi, đạo làm con , đối xử giửa con người voi con nguoi,mình nghỉ rắng đả là người việt nam ,đừng đối xử phân biệt gì hết.hảy hiểu và thông cảm lẩn nhau .đó là sưa nghỉ mình thôi .đừng chất vấn mình nhe ihhi,.còn mình nghỉ cuộc sống phải có mục đích .không có đich thì sao tới đích được .hảy cho mình một cái đích ,phải tuy sức lựa chọn đích nhé.hihi