Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo ra anđehit năm 2024

Oxi hóa không hoàn toàn 4,6 gam một ancol no, đơn chức bằng CuO đun nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 10,8. C. 21,6. D....

Đọc tiếp

Oxi hóa không hoàn toàn 4,6 gam một ancol no, đơn chức bằng CuO đun nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

  1. 43,2.
  1. 10,8.
  1. 21,6.
  1. 16,2

Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo ra anđehit năm 2024

Câu 16: Oxi hóa không hoàn toàn 2,76 gam một ancol no, đơn chức bằng CuO đun nóng thu được 3,72 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:A: 21,6B: 25,92C: 12,96D: 10,8Câu 18: Cho 12,0 gam dung dịch fomalin 37,5% tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ, thì lượng kết tủa thu được là:

Trong các loại ancol no, đơn chức có số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau đây, ancol nào khi tách nước (xt H2SO4 đặc, 170oC) luôn thu được 1 anken duy nhất

Câu 5:

Hai ancol X, Y đều có CTPT C3H8O. Số anken thu được khi đun hỗn hợp X và Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao là

Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo được ở đktc). Giá trị của V là

Câu 7:

Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là

Câu 9:

Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

Câu 10:

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là

Câu 11:

Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đôt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

Câu 12:

Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là

Câu 13:

Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất : tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phản ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn các tính chất trên là

  1. Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo ra anđehit năm 2024
    Trang chủ
  2. Lớp 11
  3. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/t o tạo ra anđehit?

Cập nhật ngày: 11-11-2022


Chia sẻ bởi: Trần Thị Thảo Ly


Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to tạo ra anđehit?

A

CH3-CHOH-CH3.

B

(CH3)3

C

OH.

Chủ đề liên quan

Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to không tạo ra anđehit?

A

CH3OH.

B

CH3CH2OH.

C

(CH3)2CH-OH.

D

(CH3)3C-CH2OH.

Cho phản ứng hóa học sau: (CH3)2CH-CH2OH + CuO Sản phẩm của phản ứng có công thức cấu tạo là

A

(CH3)2

B

(CH3)2CH-COOH. C. (CH3)2CH-CHO.

C

C=O.

D

(CH3)2C=CH2.

Khi đốt cháy một ancol thu được hỗn hợp sản phẩm có thì có thể kết luận ancol đó là

A

no, đơn chức, mạch hở.

B

no, mạch hở.

C

no, đơn chức.

D

không no.

Khi đốt cháy một ancol mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm có thì có thể kết luận ancol đó là

A

no, đơn chức.

B

không no, đơn chức.

C

không no, một liên kết đôi.

D

no, một vòng.

Cho các hợp chất sau: CH3CH2OH (X); (CH3)3C-OH (Y); CH2\=CH-C(CH3)2OH (Z); CH2\=CH-CH(OH)-CH3 (T). Các ancol bậc ba là:

A

X và T.

B

Y và Z.

C

Z và T.

D

Y và T.

A.13): Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?

A

4.

B

3.

C

2.

D

5.

C.12)Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là

A

4.

B

1

C

8.

D

3

C.11): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là

A

4

B

2

C

5

D

3

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A

Ancol có tính axit yếu.

B

Ancol không làm đổi màu quỳ tím.

C

Ancol phản ứng được với kim loại kiềm.

D

Ancol phản ứng được với dung dịch NaOH.

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A

CH3CH2OH + Na CH3CH2ONa + H2.

B

CH3CH2OH + NaOH CH3CH2ONa + H2O.

C

CH3CH2ONa + H2O CH3CH2OH + NaOH.

D

CH3CH2Cl + NaOH CH3CH2OH + NaCl.

C.08)Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là

A

4.

B

2.

C

1.

D

3.

Đun nóng hỗn hợp ancol prop-2-en-1-ol và metanol với H2SO4 đặc ở 140 oC thì số ete tối đa tạo thành là

A

1.

B

2.

C

3.

D

4.

Ete nào sau đây không thể được tạo thành khi đun nóng hỗn hợp CH3OH và C2H5OH?

A

CH3-O-CH3.

B

C3H7-O-CH3.

C

C2H5-O-C2H5.

D

CH3-O-C2H5.

Cho phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là

A

1,1-đimetylbut-3-en.

B

3,3-đimetylbut-2-en.

C

1,1-đimetylbut-2-en.

D

3,3-đimetylbut-1-en.

Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành hai anken?

A

CH3CH2OH.

B

CH3-CHOH-CH3.

C

CH3-CHOH-CH2CH3.

D

CH3OH.

Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ tạo ra một anken?

A

CH3-CHOH-CH2CH3.

B

CH3-CHOH-CH(CH3)2.

C

CH3-CHOH-CH3.

D

CH3CH2-CHOH-CH(CH3)2.

Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 3-metylbutan-2-ol với H2SO4 đặc ở 180 oC có tên gọi là

A

3-metylbut-1-en.

B

2-metylbut-2-en.

C

3-metylbut-2-en.

D

2-metylbut-1-en.

Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 2-metylpentan-2-ol với H2SO4 đặc ở 180 oC có tên gọi là

A

4-metylpent-2-en.

B

3-metylpent-2-en.

C

2-metylpent-1-en.

D

2-metylpent-2-en.

A.08): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là

A

3-metylbut-2-en.

B

3-metylbut-1-en.

C

2-metylbut-2-en.

D

2-metylbut-3-en.

B.13)Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là

A

3-metylbut-2-en.

B

2-metylbut-1-en.

C

2-metylbut-2-en.

D

3-metylbut-1-en.

Oxi hóa ancol bậc 1 bằng CuO tạo ra chất gì?

Giải chi tiết: Ancol bậc 1 bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit.

Ancol tác dụng với CuO tạo ra gì?

+ Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (tº) cho ra sản phẩm là xeton.

Khi nào ancol tạo andehit?

Vậy: Các Ancol bậc I tạo thành Andehit khi bị oxi hóa không hoàn toàn. Các Ancol bậc II bị oxi hóa thành Xeton và Ancol bậc III không phản ứng.

Oxi hóa ancol ra gì?

- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: Trong điều kiện đủ oxi và nhiệt độ cao, các ancol có thể cháy hoàn toàn để tạo ra khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O).