Phân loại các chất hóa học lớp 8

  1. ĐƠN CHẤT

1. Khái niệm

Show

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.

- Kim loại natri tạo nên từ nguyên tố Na.

- Kim loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.

\=> khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.

* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim.

*Kết luận:

- Đơn chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

- Gồm 2 loại đơn chất : Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

2. Đặc điểm cấu tạo

- Đơn chất kim loại: Nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.

- Đơn chất phi kim: Nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định (thường là 2 nguyên tử).

II. HỢP CHẤT

1. Khái niệm

Ví dụ:

- Nước: H2O gồm nguyên tố H và nguyên tố O.

- Muối ăn: NaCl gồm nguyên tố Na và Cl.

- Axit sunfuric: H2SO4 gồm nguyên tố H, S và O.

* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Hợp chất gồm:

+ Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....

+ Hợp chất hữu cơ: CH4 (metan), C12H22O11 (đường), C2H2 (axetilen), C2H4 (etilen),...

2. Đặc điểm cấu tạo

- Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự nhất định.

III. PHÂN TỬ

1. Định nghĩa

Ví dụ:

- Khí hiđro, oxi : 2 nguyên tử cùng loại liên kết với nhau.

- Nước : 2H liên kết với 1O

- Muối ăn: 1Na liên kết với 1Cl

* Định nghĩa: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

2. Phân tử khối

* Định nghĩa: Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC)

VD: O2 = 2.16 = 32 đvC ; Cl2 = 71 đvC.

CaCO3 = 100 đvC ; H2SO4 = 98 đvC.

IV. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt nguyên tử hay phân tử.

- Tuỳ điều kiện mỗi chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. Ở trạng thái khí các hạt cách xa nhau.

* So sánh đơn chất và hợp chất

Đơn chất

Hợp chất

Ví dụ

Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì…

Nước, muối ăn, đường…

Khái niệm

Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên

Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên

Phân loại

Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.

Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

Phân tử

(hạt đại diện)

- Gồm 1 nguyên tử: kim loại và phi kim rắn

- Gồm các nguyên tử cùng loại: Phi kim lỏng và khí

- Gồm các nguyên tử khác loại thuộc các nguyên tố hoá học khác nhau

Công thức hóa học

- Kim loại và phi kim rắn:

CTHH = KHHH (A)

- Phi kim lỏng và khí:

CTHH = KHHH + chỉ số (Ax)

CTHH = KHHH của các nguyên tố + các chỉ số tương ứng

AxBy

* So sánh nguyên tử và phân tử

Nguyên tử

Phân tử

Định nghĩa

Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất

Là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất

Sự biến đổi trong phản ứng hoá học.

Nguyên tử được bảo toàn trong các phản ứng hoá học.

Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

Khối lượng

Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là đại lượng đặc trưng cho mỗi nguyên tố

  1. Cách đọc tên các hợp chất oxit Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: BaO: Bari oxit NO: nito oxit Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)... thì ta đọc kè theo hóatrị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc) Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit Ví dụ: Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit FeO: Sắt (II) oxit Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...) Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit) 1: mono 2: đi 3: tri 4: tetra 5: penta Ví dụ:

CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit CO 2 : cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic) N 2 O 5 : Đinito penta oxit NO 2 : Nito đioxit Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit Ví dụ: H 2 O 2 : hydro peoxit Na 2 O 2 : Natri peoxit II. Cách đọc tên các axit vô cơ 1. Axit không có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + hidric VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua H 2 S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua 2. Axit có oxi

  • Axit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic VD: H 2 SO 4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat HNO 3 : axit nitric. Gốc axit: nitrat
  • Axit có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

H 2 SO 3

- HCO 3

\= CO 3

- HSO 3

Hidro cacbonat Cacbonat: hidrosunfit

Phân tử axit có 3H -> có 3 gốc axit

- H 2 PO 4

\= HPO 4

≡ PO 4 (III)

Đihidrophotphat Hidrophotphat Photphat

  1. Bài tập luyện tập Câu 1. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Tên gọi oxit CTHH Phân loại Natri oxit SO 2 Cl 2 O 5 Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 Đinito pentaoxit

Câu 2. Lập công thức và gọi tên các bazo hoặc axit tương ứng với các oxitsau: FeO, MgO, BaO, Cr 2 O 3 , N 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 Câu 3. Cho các hợp chất vô cơ sau: SO 2 , Al 2 O 3 , Fe(OH) 3 , KHSO 3 , Na 2 CO 3 , HBr, P 2 O 5 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , HCl, CuO, SO 3 , Al(OH) 3 , Fe 2 O 3 , K 2 O, H 2 SO 4 , H 3 PO 3. Hãy sắp xếp các hợp chất trên vào cột phù hợp trong bảng sau và gọi tên các hợp chất đó:

Oxit Axit Bazơ Muối Oxit bazo Oxit axit

.Câu 4. Hoàn thành bảng sau:

Gốc axit Tên gốc axit Axit tương ứng Tên gọi axit -Cl =S

\=CO 3

\=SO 3

\=SO 4

≡PO 4

-HSO 4

-HCO 3

-HS -H 2 PO 4

\=HPO 4

Câu 3. Cho các hợp chất vô cơ sau: SO 2 , Al 2 O 3 , Fe(OH) 3 , KHSO 3 , Na 2 CO 3 , HBr, P 2 O 5 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , HCl, CuO, SO 3 , Al(OH) 3 , Fe 2 O 3 , K 2 O, H 2 SO 4 , H 3 PO 3. Hãy sắp xếp các hợp chất trên vào cột phù hợp trong bảng sau và gọi tên các hợp chất đó: Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Oxit Axit Bazơ Muối Tên gọi Oxit bazo Oxit axit SO 2 Lưu huỳnh đioxit Al 2 O 3 Nhôm oxit Fe(OH) 3 Sắt (III) hiđroxit KHSO 3 Kali hiđrosunfit Na 2 CO 3 natri cacbonat HBr axit hidro bromic P 2 O 5 Điphotpho pentaoxit Ca(H 2 PO 4 ) 2 Canxi đihidrophotphat HCl Axit clohidric CuO Đồng oxit SO 3 lưu huỳnh trioxit Al(OH) 3 Nhôm Fe 2 O 3 Sắt (II) oxit

K 2 O Kali oxit H 2 SO 4 Axit sunfuric H 3 PO 3 Axit Photphorơ

Câu 4. Hoàn thành bảng sau:

Gốc axit Tên gốc axit Axit tương ứng Tên gọi axit -Cl Clorua HCl Axit clohiđric =S sunfua H 2 S Axit sunfuahiđric

\=CO 3 Cacbonat H 2 CO 3 Axit cacbonic

\=SO 3 sunfit H 2 SO 3 Axit sunfurơ

\=SO 4 Sunfat H 2 SO 4 Axit sunfuric

≡PO 4 Photphat H 3 PO 4 Axit photphoric

-HSO 4 hiđrosunfat H 2 SO 4 Axit sunfuric

-HCO 3 hiđroCacbonat H 2 CO 3 Axit cacbonic

-HS hiđrosunfit H 2 S Axit sunfuahiđric -H 2 PO 4 đihiđroPhotphat H 3 PO 4 Axit photphoric

\=HPO 4 hiđroPhotphat H 3 PO 4 Axit photphoric

Câu 5. Viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau và gọi tên H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SiO 3

Ba(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 , KOH, Al(OH) 3 Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Ba(OH) 2 : oxit bazơ tương ứng là CaO Mg(OH) 2 : oxit bazơ tương ứng là MgO Zn(OH) 2 : oxit bazơ tương ứng là ZnO Fe(OH)3:oxit bazơ tương ứng là Fe 2 O 3 KOH oxit bazơ tương ứng là K 2 O Al(OH) 3 oxit bazơ tương ứng là Al 2 O 3 VII. Trắc nghiệm cách đọc tên các chất hóa học Câu 1. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO 2 B. O 2 C. N 2 D. H 2 Xem đáp án Đáp án A Câu 2. Tên gọi của oxit Cr 2 O 3 là A. Crom oxit B. Crom (II) oxit C. Đicrom trioxit

  1. Crom (III) oxit Xem đáp án Đáp án C Câu 3. Tên gọi của oxit N 2 O 5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Xem đáp án Đáp án A Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH) 2 ; CaSO 4 ; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO 2 ; CO 2 ; NaOH; CaSO 4 D. CaO; Ba(OH) 2 ; MgSO 4 ; BaO Xem đáp án Đáp án B Câu 5. Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
  1. Bari clorua và axit sunfuric loãng Xem đáp án Đáp án C Câu 9. Dãy chất gồm các oxit bazơ: A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na 2 O. C. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O. D. K 2 O, FeO, P 2 O 5 , Mn 2 O 7. Xem đáp án Đáp án B Câu 10. Cho các oxit bazơ sau: Na 2 O, FeO, CuO, Fe 2 O 3 , BaO. Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Xem đáp án Đáp án A Câu 11. Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối? A. MgCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 , FeBr 3 , CuS. B. Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , Ba(OH)2, K 2 SO 3 , ZnBr 2.
  1. CaSO 4 , HCl, MgCO 3 , HI, Pb(NO 3 ) 2. D. H 2 O, Na 3 PO 4 , KOH, Sr(OH) 2 , AgCl. Xem đáp án Đáp án A Câu 12. Trong các chất sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO 4 , Ba(OH) 2 , KHCO 3. Số chất thuộc hợp chất muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Xem đáp án Đáp án B Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với mộthay nhiều gốc axit. => Số chất thuộc hợp chất muối là: NaCl, CuSO 4 , KHCO 3. Mời các bạn tham khảo thêm tạivndoc/tai-lieu-hoc-tap-lop-