Phân tích nguyên nhân Việt Nam mất độc lập Nam 1884

Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền tuy nhiên chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Tình hình quân sự hết sức lạc hậu, không được chú trọng đến. Đối với chính sách đối ngoại lại có những chính sách sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.

Năm 1858 Pháp mang quân xâm lược Việt Nam mở đầu thời kì đô hộ nước ta. Nhân dân ta sống dưới ách đô hộ xâm lược của thực dân Pháp trong thời gian kéo dài.

Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam là gì là câu hỏi được nhiều bạn đọc quan tâm. Cùng tìm hiểu nguyên nhân qua bài viết sau đây của chúng tôi để có câu trả lời.

Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược

Trước khi Pháp xâm lược tình hình Việt Nam lúc bấy giờ hết sức khủng hoảng suy yếu về mọi mặt:

Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền tuy nhiên chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Tình hình quân sự hết sức lạc hậu, không được chú trọng đến. Đối với chính sách đối ngoại lại  có những chính sách sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.

Đối với nền kinh tế đất nước mọi mặt đều kém phát triển. Trong nông nghiệp hết sức sa sút. Mặc dù công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào, người dân không có đất cày cấy gây mâu thuẫn trong nhân dân là vô cùng lớn. Nhà nước cũng không hề quan tâm đến trị thủy. Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Công thương nghiệp thì trì trệ, đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.

Trong xã hội mâu thuẫn ngày càng dâng cao giữa nhân dân và địa chủ. Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến. Do đó nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.

Có thể thấy tình hình Việt Nam thời bấy giờ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, kinh tế chậm phát triển.

Phân tích nguyên nhân Việt Nam mất độc lập Nam 1884

Việc Pháp xâm lược nước ta xuất phát từ cả nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp. Cụ thể Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam do:

– Từ giữa thế kỷ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên. Vào cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp ngày càng phát triển nên cần thị trường và thuộc địa nhiều hơn nữa. Trong khi đó, Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, vị trí của Việt Nam hết sức thuận lợi – là ngã ba của Đông Dương rất thuận lợi cho vận tải hàng hóa đường biển nên thuận lợi cho quá trình xâm chiếm, vơ vét của cải dễ để mang về chính quốc. Bên cạnh đó dân đông, dân trí lại thấp, nguồn nhân công đông đảo lại rẻ mạt. Hơn nữa, chế độ phong kiến lúc này đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng đã biến Việt Nam thành “miếng mồi ngon béo bở” của thực dân Pháp, thỏa mãn khao khát mở rộng thị trường và thuộc địa của Pháp thời kì này. Pháp đã có ý định xâm chiếm Việt Nam từ lâu.

– Hiện thực hóa âm mưu đó, năm 1858 lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn. Chính thức từ đây Pháp xâm lược nước ta trong thời gian dài.

Việc Pháp xâm lược nước ta đã làm nhân dân ta chịu ách đô hộ xâm lược kéo dài. Xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp gồm hai mâu thuẫn chủ yếu là: Mâu thuẫn chủ yếu bao trùm xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp; bên cạnh đó là mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến vô cùng sâu sắc.

Trên đây là phần giải đáp thắc mắc của chúng tôi về vấn đề: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam. Nếu trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu và giải quyết vấn đề còn điều gì mà bạn đọc thắc mắc hay quan tâm bạn có thể liên hệ chúng tôi qua tổng đài tư vấn Pháp luật để được hỗ trợ.

Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài để phân tích.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta (1858 - 1884) thất bại bao gồm:

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

(Nguồn: Câu 2 trang 123 sgk Sử 11:)

  • Trang_Chính
  • Nhà Nguyễn
  • Nguyên nhân mất nước vào tay Pháp

Liên quan

Nhà Nhà Nguyễn Nhà Hán Nhà Tống Nhà Đường Nhà Minh Nhà Thanh Nhà Tây Sơn Nhà Trần Nhà Nguyên

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nhà Nguyễn http://www.britannica.com/EBchecked/topic/413612 http://www.chamtoday.com/index.php/history-l-ch-s/... http://www.vietnamtourism.com/Hue/v_pages/kth_kinh... http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvs... http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvs... http://reader.library.cornell.edu/docviewer/digita... http://community.middlebury.edu/ http://nguyentl.free.fr/autrefois/famille-royale/p... http://nguyentl.free.fr/html/photo_la_cour_royal_v... http://vietsciences.free.fr/vietnam/bienkhao-binhl...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH---------------------------------NGUYỄN KIM TƯỜNG VYNGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤTNƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP(1802 - 1884)Chuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số 60 2254LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬNgười hướng dẫn khoa học:PGS .TS. NGUYỀN PHAN QUANGThành phố Hồ Chí Minh - 2006 MỤC LỤCMỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4T271T2711. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................4T271T2712. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệu ..................................................................6T271T2713. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................13T271T2714. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................14T271T2715. Đóng góp mới của luận văn .........................................................................................15T271T2716. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................16T271T271CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC ........................................................ 18T271T2711.1. Xu hướng bành trướng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và mưu đồ xâm chiếmViệt Nam của Pháp. ..........................................................................................................18T271T2711.2. Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX và yêu cầu khách quan của lịch sử.............................................................................................................................................20T271T2711.3. Chính sách của nhà Nguyễn từ 1802 - 1858 ............................................................23T271T2711.3.1. Chính trị - xã hội ...................................................................................................23T271T2711.3.2. Kinh tế:..................................................................................................................28T271T2711.3.3. Quân sự: ................................................................................................................36T271T2711.3.4. Ngoại giao: ............................................................................................................39T271T271CHƯƠNG 2: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 - 1884) & ĐỐISÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ................................................................................ 44T271T2712.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp trước 1858 và mưu đồ xâm lược Việt Nam của thựcdân Pháp. ...........................................................................................................................44T271T2712.1.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ cuối thế kỷ XVIII đến 1802 .................................44T271T2712.1.2. Quan hệ Việt Nam và Pháp trong 40 năm đầu của thế kỷ XIX : ..........................45T271T2712.1.3. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ năm 1841 đến 1857 .............................................47T271T2712.2. Pháp xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến hòa ước 1862). .................................51T271T2712.2.1. Tiến trình xâm lược từ Đà Nẵng đến Gia Định ....................................................52T271T2712.2.2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). ................................................................................56T271T2712.3. Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ........................60T271T2712.3.1. Thực dân Pháp mở rộng xâm chiếm Việt Nam (từ 1862 đến 1873). ...................60T271T2712.3.2.Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ...................................................................................63T271T2712.4. Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp. ...........................................................66T271T2712.4.1. Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai (1883) ...................................................................66T271T2712.4.2. Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Các Hiệp ước Harmand (1883) vàT271 Patenôtre(1884) ...............................................................................................................69T271CHƯƠNG 3 : NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰCDÂN PHÁP (1858 - 1884) ......................................................................................... 73T271T2713.1. Điểm lại một số nhận định. ......................................................................................73T271T2713.2. Sai lầm trong quốc sách “trị nước” .........................................................................79T271T2713.3. Sai lầm trong đường lối giữ nước .............................................................................88T271T271KẾT LUẬN ................................................................................................................ 93T271T271TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 98T271T271PHỤ LỤC ................................................................................................................. 109T271T271 MỞ ĐẦU1. Mục đích nghiên cứuNước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có một truyền thống dựng nước và giữ nướcthật vẻ vang. Ngay từ buổi đầu dựng nước, trong suốt hơn một ngàn năm bị phươngBắc đô hộ, người dân Việt đã thể hiện một ý chí quật cường mãnh liệt để thốt khỏimưu đồ đồng hóa của các đế chế người Trung Hoa. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938)của Ngô Quyền, quốc gia dân tộc Việt hồi sinh và tiếp tục phát triển. Những thế hệcon cháu đã không hổ thẹn với tiền nhân, tiếp tục viết nên những trang sử vẻ vangtrong cơng cuộc giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước. Người Việt Nam có quyềntự hào về lịch sử oai hùng của mình với những Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trongquá khứ cũng như Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975 ở thời hiện đại.Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam cho đến thời Cận đại, trong quan hệ bang giao, tiếpxúc, chúng ta chỉ biết đến một Trung Hoa hùng mạnh ỏ phương Bắc hay các lân quốcphương Nam như Chiêm Thành, Chân Lạp, Xiêm hoặc Lào ỏ phía Tây. Những cuộcva chạm. tiếp xúc này đều mang tính chất địa phương, khu vực giữa người Á Châuvới nhau trong những điều kiên lịch sử xã hội có nhiều điểm tương đồng. Qua baothăng trầm của lịch sử, nhất là những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm cực kỳ gaygo, gian khổ, quốc gia Việt Nam xưa vẫn đứng vững và phái triển theo con đườngriêng của mình. để lại bao dấu ấn oai hùng trong khu vực.Bước sang thế kỷ XIX, sau gần hai thế kỷ loạn lạc chiến tranh, Gia Long lênngơi vua lập ra triều Nguyễn. Trong q trình khôi phục ngai vàng, vua nhà Nguyễnđã nhờ đến sự trợ giúp của một thế lực hoàn toàn xa lạ với người Việt, đó chính lànước Pháp. Sự tiếp xúc giữa Việt Nam và Pháp đã có từ thế kỷ XVII nhưng vì saođến nửa sau thế kỷ XIX lại đi đến kết quả cuối cùng là Việt Nam mất nước vào taythực dân Pháp ?Vì sao một quốc gia có truyền thống anh hùng, quật cường chống ngoại xâm với một dân tộc thông minh can đảm như Việt Nam lại phải chịu cảnh nước mất nhà tanphải đau xót chấp nhận ách thống trị của thực dân Pháp trong suốt gần một thế kỷ ?Câu hỏi này được đặt ra bởi nỗi đau canh cánh trong lòng người dân Việt. Đã cónhiều nhà sử học trong và ngồi nước với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau cốcông nghiên cứu để đi tìm lời giải đáp. Tuy nhiên, việc lý giải nguyên nhân Việt Nammất nước vào tay thực dân Pháp nửa cuối thế kỷ XIX cho đến nay vẫn là vấn đề thờisự và còn nhiều ý kiến chưa thống nhất. Chỉ biết rằng, thời kỳ lịch sử đau thươnggian khổ nhưng tràn đầy khí phách anh hùng này của dân tộc Việt bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng đâu là nguyên nhân chính thì hình nhưvẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp thật thỏa đáng.Thêm nữa. việc tìm hiểu vai trò của một vương triều như triều Nguyễn trong lịchsử Việt Nam là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, đòi hỏi các nhà sử học phải tiếp tụcdày công nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài tôi mong muốn có cái nhìn tiệm cận lịchsử hơn về vấn đề "Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (18021884).Không phải riêng nhà Nguyễn mà tất cả các vương triều trong lịch sử Việt Namđều phải chú trọng hai vấn đề dựng nước và giữ nước khi lên cầm quyền trị nước.Tuy nhiên, khác với tất cả các triều đại trước đó trong lịch sử Việt Nam vương triềuNguyễn được thành lập đầu thế kỷ XIX trong một bối cảnh xã hội hết sức phức tạp,rối ren và đầy biến động. Sau một thời gian loạn lạc kéo dài hàng trăm năm, bướcsang thế kỷ XIX xu thế phát triển của xã hội Việt Nam đang có những chuyển biếnmới. Yêu cầu lịch sử đặt ra cho nhà Nguyễn không chỉ là khôi phục và phát triển kinhtế - văn hóa mà cịn là giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ quốc gia thống nhất, từngbước củng cố tiềm lực quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại và đối phó vớinguy cơ ngoại xâm. Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết cho các vua đầu của triềuNguyễn như Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 1847), Tự Đức (1848 - 1883). Trước các yêu cầu trên của lịch sử, Nhà nước Nguyễntrong nửa đầu thế kỷ XIX đã có những chính sách gì trong cả nội trị lẫn ngoại giao đểđáp ứng? Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam bấy giờ, liệu có thể nào tránh được cuộc xâm lược của thực dân Pháp? Và cuối cùng, Việt Nam có hay khơng hy vọng giữđược chủ quyền dân tộc, nếu có đối sách thích hợp?Là một giáo viên phổ thơng, tơi rất quan tâm đến vấn đề tìm hiểu nguyên nhânViệt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX cũng như vai trò củavương triều Nguyễn với tư cách là thế lực cầm quyền trị nước trong sự kiện lịch sửnày. Những năm gần đây, trong khơng khí đổi mới và hội nhập, khơng ít nhà nghiêncứu đặt lại vấn đề hoặc thay đổi trong cách nhận định, đánh giá về triều Nguyễn trongnhiều lĩnh vực. Một giáo viên trung học, nếu không nắm vững kiến thức về vấn đềmình đang giảng dạy, sẽ gặp khơng ít khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức, vìhọc sinh ở cấp học này đã lớn, các em rất nhạy cảm và khá sắc bén trong nhận thứclại cỏ điều kiện tiếp xúc với nguồn thông tin khổng lồ qua mạng Internet, nên thườngđặt nhiều câu hỏi không dễ trả lời nhất là những vấn đề liên quan đến vương triềuNguyễn. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề trên khơng chỉ là nhu cầu cầnthiết đối với người viết mà còn phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy ở bậc phổ thông.Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các tư liệu gốc của hai phía Việt - Pháp cũngnhư kế thừa các thành quả nghiên cứu của người đi trước, chúng tôi hy vọng có thểgóp phần làm sáng tỏ các vấn đề đã nêu.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệuVương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam có vị trí đặc biệt vì nó tồn tai suốttừ cuối thời trung đại sang hết thời cận đại - mội thời kỳ đầy sóng gió trong lịch sửViệt Nam. Nhà Nguyễn là sản phẩm của hàng trăm năm lịch sử đầy thăng trầm, mởđầu là vai trò của các chúa Nguyễn mở mang bờ cõi, phát triển cương vực vào phíaNam từ thế kỷ XVI, sau đó là q trình khơi phục ngai vàng gian nan vất vả, lập nênvương triều Nguyễn, rồi cuối cùng là đánh mất tất cả những gì gầy dựng bao năm trờisau khi để mất nước vào tay Pháp cuối thê kỷ XIX.Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào taythực dân Pháp (1802— 1884)”, tơi có thuận lợi trong việc tiếp cận nhiều nguồn tài liệu phong phú.Nguồn tư liệu gốc mà chúng tôi dựa vào để nghiên cứu các vấn đề có liên quanđến đề tài chủ yếu là các bộ sử do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn như ĐạiNam thực lục chính biên hay các bản châu phê của các vua Nguyễn, đặc biệt là Châubản thời Tự Đức (1848 - 1883).... , Đại Nam thực lục chính biên là bộ sử lớn về triềuđại nhà Nguyễn, do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Phần ghi chép về thời kỳnhà Nguyễn khôi phục vương triều đến giai đoạn mất nước (1802 - 1884) thuộc cáctập từ tập II đến tập XXXVII, được chia làm 4 kỷ theo 4 triều vua: đệ nhất kỷ (GiaLong), đệ nhị kỷ (Minh Mệnh), đệ tam kỷ (Thiệu Trị), đệ tứ kỷ (Tự Đức). Do giớihạn đề tài trong khoảng thời gian từ 1802 – 1884, nên trong quá trình tìm hiểu quốcsách trị nước của các vua triều Nguyễn, người viếi phải quan tâm đến các vấn đề kinhtế, chính trị. xã hội, ngoại giao... của các triều đại từ Gia Long đến Tự Đức. Với lốiviết sử biên niên, ghi chép đầy đủ các sự kiện, chiếu chỉ, sắc dụ, bộ sách này đã cungcấp tương đối đầy đủ về các vấn đề mà người viết quan tâm.Nguồn lư liệu quan trọng để biên soạn Đại Nam thực lục chính biên chính là cácchâu bản của triều Nguyền do Nội các lưu giữ, gồm bản chính của các loại giấy tờ,cơng văn, chỉ, dụ, tập tấu của các bộ gửi đi địa phương và từ các địa phương gửi vềtriền đình..., đã được vua "ngự lãm" và "ngự phê" bằng bút son nên đảm bảo tínhđương thời và chân xác của sử liệu. Vua Minh Mạng đã cho xây nhà Đông các (1826)để lưu giữ các văn thư trên. Đến triều Tự Đức, châu bản phần lớn được giao choQuốc sử quán giữ gìn để biên soạn các bộ sử như Đại Nam thực lục, Đại Nam liệttruyện, Minh Mệnh chính yếu, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ... Tiếc rằng dođiều kiện chiến tranh, loạn lạc... , các châu bản thời Gia Long đến Thiệu Trị đã bị thấtlạc, hư hỏng rất nhiều, chỉ còn khoảng một phần năm so với trước, chủ yếu là cácchâu bản thời Tự Đức (chiếm 352 tập trong tổng số 611 tập). Năm 1978, thành phốHồ Chí Minh đã thành lập một nhóm biên soạn gồm Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anhvà Tạ Quang Phát, tiến hành tuyển chọn và biên soạn nội dung mội số châu bản cógiá trị viết bằng chữ Nơm và chữ Hán dưới triều Tự Đức nhằm phục vụ kịp thời chocác chuyên đề nghiên cứu liên quan. Tập châu bản tuyển chọn này được Trung tâm nghiên cứu Quốc học Huế xuất bản năm 2003, giúp người nghiên cứu có điều kiệntiếp xúc với nguồn tư liệu gốc, có tính chuẩn xác cao về các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, quân sự, ngoại giao... của Việt Nam có liên quan đến thời kỳ mất nước.Bên cạnh đó, từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, xuất hiện nhiều cơng trình chunkhảo đề cập đến vấn đề thực trạng xã hội và nguyên nhân Việt Nam mất nước vàonửa sau thế kỷ XIX. tiêu biểu là:Nhà sử học Trần Văn Giàu đã dày công nghiên cứu về thực trạng xã hội ViệtNam thời Nguyễn, qua đó đề cập đến nguyên nhân mất nước với các tác phẩm:Chống xâm lăng: Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1898 (1956), nhà xuất bản Xây Dựng,Hà Nội; Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858: Sơ khảo,nhà xuất bản Văn Hóa, Hà Nội. 1958; Lịch sử cận đại Việt Nam (1959), tập I, nhàxuất bản Giáo Dục, Hà Nội; Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1898: Sự phát triển của tựtưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập I: Hệ ý thức phongkiến và sự thất bại cửa nó trước các nhiệm vụ lịch sử (1973), nhà xuất bản Khoa họcxã hội, Hà Nội... . Các tác phẩm trên cung cấp cho người nghiên cứu nguồn tài liệuphong phú cũng như nhiều ý kiến xung quanh các vấn đề liên quan đến nhà Nguyễn,từ các chính sách cai trị nước đến " một phần của loại nguyên nhân bên trong làm chođất nước chúng ta bị sứt mẻ một cách nghiêm trọng" vào nửa sau thế kỷ XIX. Đặcbiệt, trong Tạp chí Xưa và Nay (2003), từ số 148 đến 151, giáo sư Trần Văn Giàu đãviết một loạt bài tiêu đề: “Luận về những nguyên nhân Viêt Nam mất nước vào tayPháp”. Trong bài viết, giáo sư đưa ra 10 kiến giải về những nguyên nhân khiến ViệtNam mất nước về tay Pháp vào cuối thế kỷ XIX. Đây là những ý kiến quý háu đểngười viết tham khảo khi thực hiện đề tài.Năm 1967, Nhà xuất bản Trình Bầy phát hành tác phẩm “Kỷ niệm 100 nămngày Pháp chiếm Nam Kỳ” nhằm tìm hiểu truyền thống dân tộc đồng thời soi sángcho hậu thế về nguyên nhân của thảm họa mất nước trong lịch sử Việt Nam Cận đại.Trong tác phẩm, các tác giả như Nguyễn Khắc Ngữ lý giải những lý do khiến Phápcan thiệp vào Việt Nam, Trần Trọng Phủ nghiền ngẫm về một giai đoạn mất nước củaViệt Nam, Lý Chánh Trung lại bày tỏ những suy nghĩ về hai chữ “mất nước”... Dù ý kiến của các tác giả vẫn cần thêm những kiến giải khoa học nhưng cũng để lại chongười đi sau nhiều suy nghĩ về cách tiếp cận và lý giải vấn đề.Năm 1970, tác giả Trần Ngun Khơi trình luận án tốt nghiệp Cao học lịch sửtại Sài Gòn với đề tài Thực trạng xã hội Việt Nam dưới triều Tự Đức (1847 - 1883).Trong luận án, khi tìm hiểu về giai đoạn mất nước trong lịch sử Việt Nam, TrầnNgun Khơi đề cập đến nhiều khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội. ngoại giao... dướithời Tự Đức. Tác giả cho rằng, dưới triều Tự Đức vua quan và các sĩ phu đã khôngchịu làm cuộc cách mạng để đổi mới đất nước theo lối mới nên đất nước phải chịucảnh lạc hậu, yếu hèn, phải chấp nhận thất bại trước sức mạnh của kỹ nghệ phươngTây. Hay nói cách khác sự trì trệ của chế đơ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn, nhấtlà dưới triều Tự Đức, đã khiến tiềm lực quốc gia dân tộc suy yếu, không thể chống cựvới nền văn minh phương Tây hùng mạnh được sự hỗ trự của một nền khoa học kỹthuật tiên tiến. Lý giải của tác giả xét về nhiều khía cạnh cũng rất có lý và đáng đểsuy ngẫm.Ngồi ra, người viết còn được tiếp xúc và kế thừa nhiều tác phẩm của các tác giảtrong và ngoài nước có liên quan đến đề tài như Bùi Ọuang Tung (1958) với NướcViệt Nam trên con đường suy vong (1858 - 1884). Văn hoá Á châu số ngày03.06.Ỉ958 Paul Isoart (1961) và cuốn Hiện tượng dân tộc Việt Nam "từ nền độc lậpthống nhất đến nền độc lập bị chia cắt ". Paris: Phạm Vãn Sơn (1961 - 1962) với Việtsử tân biên, Quyển IV: Việt Nam kháng Pháp sử, Sài Gòn: Nguyễn Thế Anh (1971)với tác phẩm Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, nhà xuất bảnLửa Thiêng, Sài Gòn: Phan Khoang (1971 ), Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 - 1945),Sài Gòn.... Qua các tác phẩm trên, người viết có điều kiện xem xét các vấn đề liênquan đến đề tài từ nhiều khía cạnh, nhiều cách tiếp cận khác nhau.Trong điều kiện đất nước đổi mới, mối quan hệ giao lưu và hợp tác mở rộng, tơicịn có điều kiện tiếp cận với rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các học giả trong vàngồi nước có liên quan đến đề tài.Năm 1990, nhà xuất bản Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh xuất bản tác phẩm “Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa” của giáo sư người NhậtYoshiharu Tsuboi. Với nguồn sử liệu phong phú ở Đông Kinh (Nhật Bản). Aix-enProvence (Pháp)..., tác giả đề cập đến một giai đoạn suy đốn trong lịch sử cận đạiViệt Nam, đặc biệt dưới triều vua Tự Đức. Thông qua mối quan hệ giữa Việt Namvới Pháp và Trung Hoa thời cận đại cũng như tình hình xã hội Việt Nam bấy giờ dùkhơng trực tiếp, .nhưng tác giả cũng lý giải phần nào nguyên nhân Việt Nam mấtnước vào nửa sau thế kỷ XIX.Năm 1997, một đề tài khoa học cấp nhà nước nghiên cứu về triều Nguyễn đượccác tác giá Đỗ Bang, Nguyễn Danh Phiệt, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân xuấtbản là Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn mai đoạn 1802 – 1884, khẳng địnhmối quan tâm của giới nghiên cứu xung quanh các vấn đề nghiên cứu về nhà Nguyễn.Trong tác phẩm, các tác giả đưa ra nhiều kiến giải về tình hình xã hội khơng ổn địnhdưới triều Nguyễn, mở ra một hướng mới cho người nghiên cứu về thực trạng xã hộiViệt Nam thời kỳ này.Qua các tác phẩm, có thể nhận thấy, trước đây có hai luồng ý kiến trái ngượcnhau trong việc nhận định vai trò của vương triều Nguyễn trong lịch sử:- Thứ nhất, hết lời phê phán, xem triều Nguyễn là triều đại phản động, đi ngượcquy luật phát triển của lịch sử, dựa vào ngoại bang để tiêu diệt nhà Tây Sơn “cõng rắncắn gà nhà”, rồi sau đó trong q trình chống Pháp lại “sợ dân hơn sợ giặc”, bán rẻđất nước cho Pháp để bảo toàn quyền lợi ngai vàng và dịng họ... Từ quan điểm cónhiều định kiến này, các tác giả có phần thiên về khai thác những mặt tiêu cực, hạthấp hoặc phủ nhận những mặt tích cực của vương triều Nguyễn trong lịch sử.- Thứ hai, cố gắng biện minh cho hành động cầu viện của Nguyễn Ánh, xem đấylà “biện pháp tình thế” chẳng đặng đừng. Hơn thế nữa. các tác giả theo quan điểmnày có xu hướng khen ngợi nhà Nguyễn trong việc thực hiện các chính sách trị nướctích cực trên nhiều phương diện, có tác dụng thực tiễn đối với tình hình Việt Namthời bấy giờ; hoặc khen vua Gia Long sáng suốt, vua Minh Mạng anh minh, vua TựĐức hiếu thảo...và cho rằng việc Việt Nam mất nước là "quy luật tất yếu của lịch sử" chứ không phải do lỗi của triều Nguyễn.Trong những năm gần đây, do tác động của nhiều yếu tố, một số nhà nghiên cứutrước đây từng nặng lời phê phán triều Nguyễn nay đã thay đổi quan niệm nhận thức,chuyển sang phê phán hoặc khen ngợi có cân nhắc trên cơ sở khai thác hợp lý nguồntư liệu phong phú, hoặc đề cao quá mức những thành tựu của vương triều Nguyễntheo trào lưu chung.Bên cạnh các luồng ý kiến trên còn xuất hiện luồng ý kiến thứ ba dựa trên nhữngtư liệu lịch sử mới đáng tin cậy, đã cho thấy những quan điểm mới xung quanh việcđánh giá, nhìn nhận về vương triều Nguyễn. Các tác giả trên, do nhiều điều kiện khácnhau, đã tiếp xúc được nhiều nguồn tài liệu mới, đáng tin cậy từ các kho lưu trữ ởViệt Nam và Pháp, cung cấp cho người nghiên cứu nguồn sử liệu phong phú. Doquan điểm lịch sử khác nhau. mỗi tác giá có cách nhận định, lý giải khác nhau về cácsự kiện lịch sử", nhưng nguồn tài liệu do họ cung cấp là hết sức quý giá và đáng tincậy. Đáng kể là:- Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thọ và tác phẩm Bước mở đầu của sự thiết lập hệ thôngthuộc địa Pháp ở Việt Nam (1858 - 1897) do chính tác giả dịch từ nguyên bản Lesdébuts de 1'installation du système colonial franscais au Viet Nam (1858 -1897). Tácgiả Nguyễn Xuân Thọ là tiến sĩ văn chương đại học Sorbonne, Paris, là cựu viên chứcngành ngoại giao, từng làm việc trong các cơ quan trung ương của Bộ ngoại giaoPháp (Quai d' Orsay, Paris), tại Tòa đại sứ quán Pháp ỏ Tây Ban Nha. ở Madrid... Dođiều kiện sinh sống và làm việc, tác giả có điều kiện tiếp xúc với nguồn tư liệu khổnglồ và quý giá, trong đó có nhiều tư liệu quý chưa từng được công bố khai thác từ khotư liệu của Bộ ngoại giao Pháp, Bộ Ngoại Vụ Tây Ban Nha, các Bộ Hải Quân, BộThuộc Địa Pháp cũng như các sử liệu hiếm hoi về Việt Nam mà người Pháp đang lưutrữ rải rác khắp các kho lưu trữ trên đất Pháp. Từ nguồn tài liệu trên, năm 1956, tácgiả đã bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne với đề tài “Cuộc viễn chinh Pháp Tây Ban Nha tại Nam bộ Việt Nam năm 1858 - 1862”và được xếp hạng “Tối ưu”(Très Honorable). Sau đó, tác giả tiếp tục dày công nghiên cứu để dựng lại giai đoạnlịch sử bi tráng của Việt Nam từ 1858 - 1897. Từ tác phẩm này, qua các sử liệu quý, tác giả đã giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa Pháp và Việt Nam ởthế kỷ XIX, cũng như hiểu rõ hơn về tấn thảm kịch đã xảy ra trên mảnh đất quêhương trên cả hai bình diện chính trị và tơn giáo.- Giáo sư Nguyễn Phan Quang với tác phẩm Việt Nam thế kỷ XIX (1802 -1884),nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002. Vì có điều kiện tiếp xúc vớinguồn tư liệu gốc trong các kho lưu trữ ở Paris, Aix-en-Provence..., kết hợp vớinguồn tư liệu tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (Thành phố Hồ Chí Minh), tác giả đãcung cấp cho người nghiên cứu một nguồn tài liệu phong phú và bổ ích. Bên cạnhviệc nghiên cứu sử liệu gốc, để thực hiện tác phẩm, tác giả còn dành nhiều năm thuthập các nguồn tư liệu thư tịch và các tư liệu điền dã khắp từ bắc đến nam. Nhờ đó,tác giả đã có những bổ sung, đính chính quan trọng từ các nguồn tư liệu địa phương.Qua tác phẩm, tác giả đã có ý thức để các sử liệu “tự lên tiếng”, tránh đưa ra các nhậnđịnh áp đặt. Vì thế, người nghiên cứu có thể tiếp cận các nguồn sử liệu phong phú củatác phẩm để có cái nhìn tiệm cận hơn về các vấn đề lịch sử xã hội Việl Nan) nửa cuốithê kỷ XIX..- Năm 2001, tác giả Thái Hồn Sĩ đã đạt giải thưởng Trần Văn Giàu với cơngtrình nghiên cứu Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873), tác phẩm được nhà xuất bản Đạihọc quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ấn hành cùng năm. Sau 10 năm dày côngnghiên cứu nhiều tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến cuộcđời và sự nghiệp Nguyễn Tri Phương, đặc biệt là các báo cáo phúc trình và thư từ củacác viên tướng Pháp trực tiếp điều khiển cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lúc bấygiờ, tác phẩm có thể giúp người nghiên cứu hiểu rõ thêm về Nguyễn Tri Phương nóiriêng và triều Nguyễn nói chung trong giai đoạn lịch sử có liên quan đến đề tài.Năm 2003, Nhà xuất bản Tôn giáo (Hà Nội) xuất bán tác phẩm: “Giáo sĩ thừasai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam ( 1857-1914)”của tác giả Cao HuyThuần. Tác phẩm là một luận án tiến sĩ quốc gia đệ trình trước Đại học Paris năm1969 (Christianisme et colonialisme au Vict Nam, 1857- 1914). Trước đây tác phẩmđã được dịch và phổ biến ở Việt Nam và Hoa Kỳ nhưng bản dịch cịn nhiều sai sót,ngồi tầm hay biết của tác giả. Được sự bảo trợ của Đại học Yale, năm 1990, tác giả xuất bản tác phẩm nguyên văn bằng tiếng Pháp với nhan đề “Les missionnaires et lapolitique coloniale francaise au Viet Nam, 1857- 1914”. Năm 1999, Nguyên Thuậnđã dịch tác phẩm trên sang tiếng Việt và nhà xuất bản Tôn giáo đã cho phát hành tácphẩm vào năm 2003. Dù ra đời cách nay hơn 30 năm nhưng tác phẩm vẫn mang tínhthời sự vì chứa đựng trong nó một kho tàng tài liệu lịch sử phong phú. nhất là trongviệc nghiên cứu lịch sử mất chủ quyền của Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX..- Cũng trong năm 2003, Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản tác phẩmLịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1897, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Đây làmột tác phẩm nghiên cứu chi tiết về lịch sử Việt Nam trong quá trình mất nước vàotay thực dân Pháp. Trong tập sách, các tác giá đã cố gắng khai thác các nguồn tư liệumới đồng thời đưa ra những nhận định mới về cuộc đụng độ đầu tiên giữa Việt Namvới một kẻ thù phương Tây, nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử triều Nguyễntừ 1859 đến 1896.Vấn đề “Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802 1884)” là một khía cạnh hẹp, chuyên sâu vào một lĩnh vực cụ thể nhưng chứa đựngnhiều nội dung đan xen phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu phải hết sức thận trọngtrong việc tìm hiểu các mối dây liên hệ giữa các sự kiện lịch sử để làm sáng tỏ vấnđề. Trên cơ sở kế thừa các thành tựu nghiên cứu của những người đi trước và tiếp xúcvới các tư liệu gốc của phía Việt Nam cũng như các tư liệu mới đáng tin cậy trongkho lưu trữ của Pháp, hy vọng bản luận văn sẽ góp phần hệ thống các nguồn tư liệuphong phú, giúp người nghiên cứu nhìn nhận một cách tương đối khách quan về đềtài, làm cơ sở cho việc đi sâu nghiên cứu vấn đề trong tương lai.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài “Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802 -1884)”là lĩnh vực nhỏ, chuyên biệt trong việc nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn. Bản thân vấnđề đã tạo sự giới hạn nhất định cho đề tài, do mốc thời gian 1802 đánh dấu thời kỳVương triều Nguyễn chính thức thành lập và cai trị trên toàn cõi Việi Nam, đến năm1884, khi triều Nguyễn kết thúc thời kỳ thống trị nhà nước độc lập, tự chủ. phải chấp nhận sự "bảo hộ" của Pháp. Thông qua mốc giới hạn thời gian này, người viết muốnxem xét vấn đề trong bối cảnh vương triều Nguyền thực sự nắm quyền trên tồn lãnhthổ Việt Nam và có điều kiện thực hiện ý định chủ quan của họ trên nhiều lĩnh vựcnhằm đối phó với các thách thức của thời đại ở nửa sau thế kỷ XIX..Luận văn chủ yếu tập trung giải quyết các nội dung chính!1. Bối cảnh thế giới và khu vực nửa sau thế kỷ XIX trong xu hướng bành trướngcủa chủ nghĩa thực dân. Chủ thể nghiên cứu là vương triều Nguyễn với các chínhsách nhằm củng cố và phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc trong hồn cảnh lịch sử cónhiều biến đổi với những nguy cơ mất nước đang tiềm ẩn.2. Tiến trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, Thông qua tổng hòa những mốiquan hệ giữa các sự kiện lịch sử, các chính sách của vương triều Nguyễn, các mốiquan hệ Việt Nam - Pháp, các hiệp ước được ký kết từ khi Pháp xâm lược Việt Namđến khi Việl Nam mất nước vào tay thực dân Pháp để làm sáng tỏ vấn đề.3. Thử lý giải nguyên nhân Việt Nam mất nước cuối thế kỷ XIX trên cơ sởnghiên cứu và phân tích các tư liệu gốc của hai phía Việt - Pháp cũng như kế thừa cácthành quả nghiên cứu của người đi trước.4. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tôisử dụng hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là phương pháp lịch sử vàphương pháp logic, đồng thời vận dụng phương pháp liên ngành, nhằm phối hợp kiếnthức của các ngành khoa học có liên quan đến đề tài như triết học, quân sự, kinh tế,xã hội...Từ nguồn tư liệu có liên quan, chúng tôi xác định đề tài theo quan niệm tư liệuquyết định nội dung nghiên cứu, thực trạng tư liệu đã quy định trực tiếp cách hìnhthành bố cục và các lập luận. Chủ đề chính của luận văn là thông qua thựctrạng xã hội Việt Nam trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực nhằm tìm hiểu nguyên nhân mất nước cuối thế kỷ XIX.Trong tiến trình khai thác và xử lý tư liệu, chúng tơi vận dụng phương phápnghiên cứu lịch sử tiếp cận hệ thống : Đặt triều Nguyễn trong bối cảnh lịch sử thế kỷXIX để nghiên cứu. Nhà Nguyễn thiết lập vương triều trong bối cánh tình hình thếgiới và khu vực có nhiều biến động. Đây là thế kỷ chủ nghĩa thực dân bành trướngkhắp thê giới theo quy luật phát triển của chủ nghĩa đế quốc, các quốc gia trong khuvực đều đứng trước nguy cơ mất nước. Hơn thế nữa, trong q trình khơi phục ngaivàng, họ Nguyễn đã có sự tiếp xúc để lại nhiều hệ lụy phức tạp với người Pháp. Vìthế, khi nghiên cứu vấn đề, không thể không xem xét chủ thể vương triều Nguyễntrong bối cảnh lịch sử cụ thể của khu vực châu Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX vàviệc thực thi “quốc sách” cai trị nhằm đối đầu với các thách thức của thời đại.Để xác định nguyên nhân mất nước, bên cạnh phương pháp lịch sử, chúng tôi sửdụng phương pháp logic, là phương pháp xem xét vấn đề theo quan điểm vận động.phát triển theo quy luật nội tại của nó, trong mối liên hệ phổ biến với các vấn đề khácnhằm làm sáng tỏ vấn đề muốn nghiên cứu. Thơng qua các chính sách đốinội vàđối ngoại của vương triều Nguyễn từ 1802 đến 1884, xác định xem trong hoàn cảnhlịch sử cụ thể bấy giờ, việc mất nước phải chăng là hậu quả của một q trình cai trịvới các chính sách chưa phù hợp với yêu cầu lịch sử hay do nguyên nhân nào khác.Tuy nhiên, giữa mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu và năng lực thực tế của cánhân tơi cịn có một khoảng cách không nhỏ, đề tài nghiên cứu của tôi chắc chắn sẽtồn tại khơng ít sai sót. kính mong q Thầy cơ và các bạn đồng học góp ý xây dựng.5. Đóng góp mới của luận văn- Tập hợp sử liệu có giá trị để nghiên cứu một cách hệ thống về thực trạng vànguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay Pháp (1802 - 1884), một đề tài đến nay vẫnlà vấn đề thời sự của các nhà nghiên cứu sử học.- Khai thác, phân tích các sử liệu gốc cũng như kế thừa những thành quả củangười đi trước, luận văn cố gắng tiệm cận với chân lý lịch sử và có những nhận định khách quan hơn về nội dung đề tài.- Trong quá trình thực hiện đề tài, với nhiều cách tiếp cận tài liệu khác nhau, đặchiệt là những nguồn tư liêu mới của các học giả trong và ngoài nước, luận văn đã làmphong phú thêm về mặt tư liệu, tranh ảnh, bản đồ liên quan đến đề tài, từ đó có nhữngkiến giải tiệm cận hơn với chân lý lịch sử về nguyên nhân Việt Nam mất nước vàotay thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX.6. Cấu trúc luận vănLuận văn gồm có phần mở đầu, 3 chương nội dung, phần kết luận, tài liệu thamkhảo và phụ lục.MỞ ĐẦU gồm :1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4. Phương pháp nghiên cứu5. Đóng góp mới của luận văn.6. Cấu trúc luận vãnNỘI DUNG : gồm ba chương- Chương 1: Thực trạng xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX – tiềm ẩn nhữngnguy cơ mất nướcTrong chương này, tác giả luận văn chủ yếu đề cập đến bối cảnh lịch sử - xã hộiViệt Nam ở thế kỷ XIX cùng những thách thức của lịch sử. Thông qua việc phác họa“quốc sách” trị nước của triều Nguyễn, tìm hiểu xem với những chính sách đối nộiđối ngoai của mình. Nhà nước Nguyễn đã đáp ứng như thế nào trước nguy cơ mất nước nhằm củng cố và phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc, qua đó có thể bảo vệvững chắc an ninh quốc phòng của tổ quốc.- Chương 2: Thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam (1858 - 1884)Nội dung chính của chương này đề cập đến giai đoạn lịch sử mất nước của ViệtNam. Thông qua thái độ và biện pháp đối phó với ngoại xâm của triều Nguyễn để lýgiải nguyên nhân mất nước cũng như trách nhiệm của vương triều Nguyễn với tư cách thế lực cầm quyền trị nước - trong việc để mất chủ quyền dân tộc vào tayPháp.- Chương 3: Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay Pháp.Đây là chương trọng tâm của đề tài. Một mặt tác giả điểm lại những nhận định,kiến giải của những người đi trước có liên quan đến đề tài, mặt khác, trên cơ sở cácsử liệu khoa học đã nêu, trình bày những nhận định chủ quan của riêng mình trongviệc giải quyết đề tài. Hy vọng bản Luận văn của tôi trên cơ sở kế thừa các thành tựunghiên cứu trước đây và cập nhật một số tư liệu mới, có thể đóng góp thêm một sốnhận định mới xung quanh việc giải quyết đề tài.KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1. Các hiệp ước 1789, 1862, 1874. 1883, 18842. Bản đồ và tranh ảnh minh họa CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾKỶ XIX - TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC1.1. Xu hướng bành trướng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và mưu đồ xâmchiếm Việt Nam của Pháp.Vào đầu thế kỷ XVI, đa số các nước tư bản phương Tây trên bước đường pháttriển mạnh từ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầuvề thị trường, thuộc địa và cơ sở thương mại tăng cao, đều đẩy mạnh các cuộc chiếntranh xâm lược khắp nơi trên thế giới, trong đó vùng châu Á đông dân nhiều củakhông thể là một ngoai lệ. Trong trào lưu mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dân từ Tâysang Đông, đa số các nước châu Á lúc này đang chìm đắm trong quan hệ sản xuấtphong kiến lỗi thời, không muốn mở cửa bang giao với phương Tây. Chính sách “bếquan tỏa cảng”, từ chối thơng thương và “cấm đạo”của đa số các nước châu Á khôngthể làm các nước châu Âu thỏa mãn tham vọng mở rộng thị trường. Đây chính lànguyên cớ của nhiều cuộc chiến tranh xâm lược mà thực dân phương Tây tiến hành ởchâu Á. Trong cuộc chiến này, khơng ít các nước trong khu vực, kể cả các quốc gialớn mạnh có nền văn minh văn hóa cao như Ấn Độ, Trung Hoa...đã lần lượt gánhchịu thất bại, trở thành thuộc địa của các nước đế quốc trong những chừng mực khácnhau. Tuy nhiên, trước xu thế bành trướng của chủ nghĩa thực dân-đế quốc vẫn cómột vài nước khơng những thốt khỏi số phận bị lệ thuộc mà cịn phái triển mạnh vềmọi mặt, trở thành một cường quốc thế giới, như hiện tượng Nhật Bản. Điều nàychứng tỏ rằng, việc một nước có bị rơi vào vịng lệ thuộc hay không là do nhiềunguyên nhân khác nhau trong những hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể, do các tácđộng qua lại giữa từng nước với khu vực và thế giới.Giữa lúc tình hình quốc tế và khu vực có nhiều chuyển biến thì Việt Nam, mộtquốc gia có tiềm năng kinh tế và vị trí địa lý chiến lược quan trọng không thể tránhkhỏi bị phương Tây dịm ngó. Nhà cầm quyền Việt Nam bấy giờ đã có biện pháp gìđể đối phó với tình thế nguy hiểm này, nhất là khi họ đã sớm biết sức mạnh của các quốc gia phương Tây thông qua nước Pháp?Sau cách mạng Pháp 1789 – 1794, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Pháp pháttriển nhanh chóng cùng với việc xác lập chế độ tư bản. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷXIX. nước Pháp vươn lên vị trí thứ hai thế giwois về kinh tế (sau Anh). Sự phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa kéo theo nhu cầu gia tăng về thuộc địacung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. Từ xu hướng bành trướngthương mại và kinh tế đến cuộc xâm lược và đơ hộ về chính trị khơng xa. Trước xuthế này, vùng đất phương Đơng huyền ảo giàu có vàng bạc, ngọc ngà, tơ lụa, hươngliệu... có sức cuốn hút mạnh mẽ, trở thành mục tiêu chinh phục quan trọng của cácnước đế quốc (Anh. Pháp, Tây Ban Nha. Hà Lan). Trong cuộc chạy đua đến phươngĐông, Anh là nước đi đầu, có thế lực và ảnh hưởng mạnh ở châu Ả. cịn Pháp cu nekhơng hề muốn cố vị thế quá kém ở khu vực này.Sang nửa đầu thế kỷ XIX, nước Pháp đang từng bước phát triển sang chủ nghĩatư bản độc quyền, nhưng sức mạnh kinh tế của Pháp trong hệ thống các nước tư bảnchủ nghĩa đã tụt xuống hàng thứ tư. Chính vì vậy, nhu cầu tìm kiếm thuộc địa, mởrộng thị trường và phát triển các cơ sở thương mại của Pháp ngày một tăng cao. Lúcnày Pháp đã có một số thuộc địa ở Bắc Phi nhưng đa số là đất xấu. dân ít và đói khổ,khơng phải là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng.Sau chiến tranh Crimé, ảnh hưởng của Pháp đã rộng hơn ở Trung Đông vàBalkans nhưng Pháp vẫn gặp nhiều khó khăn với người Thổ Nhĩ Kỳ. Syriè và Lybancũng nổi lên chống Pháp. Vì vậy, Pháp phải hướng về châu Á và Thái Bình Dương,Việt Nam. với người Pháp, vừa là một thị trường hứa hẹn vừa giúp Pháp mở đườngthông thương sang Hoa Nam (Trung Quốc), Lào, Campuchia và Thái Lan. Trongcuộc chạy đua với các thế lực tư bản phương Tây, thực dân Pháp cuối cùng đã bámsâu vào Việt Nam. thông qua các quan hệ cũ và đặc biệt là các hoạt động của Hộitruyền giáo nước ngoài của Pháp. Âm mưu xâm lược của Pháp đối với nước ta đã cótừ lâu. Hòa ước Versailles (1787) đã tạo cớ cho nước Pháp dịm ngó Việt Nam. Trongâm mưu này, người ta thấy có sự can dự của các thương nhân và giáo sĩ thừa sai. Cácgiáo sĩ thừa sai Pháp hoạt động ở Việt Nam trong giai đoạn này đã từng bước thiết lập những cơ sở thuận tiện cho bước chân xâm lược của thực dân Pháp sau này.Đến giữa thế kỷ XIX. khi có đủ điều kiện thuận lợi, người Pháp bắt đầu chú ýđến Việt Nam, vùng đất có vị trí chiến lược về thương mại và thị trường ở khu vựcĐơng Nam Á. Chiếm Việt Nam, Pháp có thể tìm đường sang Hoa Nam, Lào, CaoMiên, Thái Lan.... đồng thời có thể dùng nơi đây làm trạm trung chuyển của tàuthuyền từ Ấn Độ sang Trung Hoa. Nguy cơ bị phương Tây xâm lược là có thựcnhưng có nhất thiết là có nguy cơ thì ắt sẽ bị xâm lược và cứ bị xâm lược ắt sẽ trởthành thuộc địa? Từ nguy cơ đến hiện thực không phải là một khoảng cách ngắn,khoảng cách này có bị thu hẹp hay không phụ thuộc vào tiềm lực kháng cự của mỗidân tộc. Tiềm lực này có hiệu quả hay khơng phải xem xét đến đường lối trị nước củacác lực lượng thống trị của mỗi nước? Thực tế lịch sử đã chứng minh, một số nướcchâu Á như Nhật Bản hay Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược như Việt Namnhưng với những đối sách thích hợp họ đã từng bước thốt khỏi số phận thuộc địa,thậm chí còn trở thành một quốc gia hùng mạnh như trường hợp Nhật Bản. Riêngtình hình Việt Nam đầu thế kỷ XIX ra sao ?1.2. Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX và yêu cầu khách quan của lịchsử.Cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI, các nước thực dân phương Tây đã bắt đầuquan tâm đến việc xâchiếm và thiết lập thuộc địa ở phương Đông, trong đó Bồ ĐàoNha là nước đi tiên phong. Tuy nhiên, những bước đi của người Bồ Đào Nha kháthận trọng do gặp phải sự phản kháng quyết liệt của người địa phương cũng như sựcạnh tranh gay gắt của các cường quốc khác. Vì thế, cuộc xâm chiếm của phươngTây ở phương Đơng lúc này mang tính thăm dị vì mục tiêu thương mại là chính, nêncác nước trong khu vực vẫn chưa ý thức được hiểm nguy đang rình rập.Sang thê kỷ XVIII, sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩycuộc chạy đua tranh giành thị trường, thuộc địa. Trong cuộc chạy đua tìm kiếm thuộcđịa ở châu Á, người Anh và người Pháp dần dần xác lập vị trí hàng đầu, loại bỏ cácđối thủ kỳ cựu như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan ra khỏi cuộc đua các nước này chỉ cịn chiếm giữ một ít thuộc địa. Sự bành trướng thuộc địa của các nước thựcdân đế quốc ở châu Á đẩy các nước trong khu vực đứng trước nguy cơ bị mất chủquyền. Có thể nói Việt Nam cũng như châu Á đang đứng trước những thách thức củathời đại:- Đa số các nước trong khu vực đều là các quốc gia phong kiến với trình độ vănminh nông nghiệp lạc hậu so với nền văn minh công nghiệp. Chế độ phong kiến caitrị nhân dân hà khắc nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp chính là nông dân và địa chủngày càng gia tăng. Nhiều sử gia nhận định thế kỷ XVII - XVIII ở nhiều nước củachâu Á là thế kỷ của những cuộc khởi nghĩa nơng dân quy mơ lớn (ở Việt Nam cóhàng trăm cuộc khởi nghĩa, đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn, đánh bại quânxâm lược Xiêm và Thanh, lật đổ các thế lực phong kiến cát cứ, đặt cớ sở cho đấtnước thơng nhất; ở Trung Quốc có phong trào Thái Bình Thiên Quốc ở Quảng Tây,lan rộng khắp 18 tỉnh, kéo dài 14 năm, đánh bại chính quyền Mãn Thanh ở nhiều nơi;ở Nhật Bán, Miến Điện cũng có hàng trăm cuộc khởi nghĩa nơng dân diễn ra, địi cácquyền lợi kinh tế, chính trị). Tuy các phong trào nông dân đa số cuối cùng đều thấtbại nhưng đã góp phần làm cho chế độ phong kiến bị lung lay.- Chính quyền phong kiến ở các nước châu Á đang đứng trước những thách thứccủa thời đại: nếu muốn thoái khỏi sự đe dọa đến từ phương Tây, phải thi hành nhữngchính sách cố kết nhân tâm, phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc, giữ vững an ninhquốc phòng. Xu thế canh tân đất nước đã xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau từtrong lịng chế độ phong kiến nhưng tồn tại và phát triển rất khó khăn do sự cản trởcủa các thế lực phong kiến. Điều này khơng khó hiểu vì giai cấp phong kiến ở cácnước khơng dễ gì chấp nhận sự thay đổi theo lối mới khi nó phương hại đến quyền lợicủa họ. Dù vậy, xu thế canh tân đất nước vẫn là xu thế chung của nhiều nước phươngĐông, nhất là trong những thập niên đầu của thế kỷ XIX. Xu thế này có trở thànhhiện thực hay khơng còn tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử khách quan cũng nhưnhững ứng xử chủ quan của từng nước. Có quốc gia đã thực hiện thành cơng cuộccanh tân, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành một đếc hùngmạnh như Nhật Bản. Hay như Xiêm-la, một quốc gia nhỏ trong khu vực Đông Nam Á với những cải cách phù hợp và đường lối ngoại giao khôn khéo cùng đã tránh đượchoạ ngoai xâm. Ngược lại, các nước lớn như Ấn Độ, Trung Quốc lại phải cúi mìnhdưới ách xâm lược của ngoại bang.Ở Việt Nam, từ giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến lâm vàotình trạng khủng hoảng sâu sắc với nhiều cuộc nội chiến, phân tranh ác liệt, đe dọa sựtồn vong của quốc gia dân tộc thống nhất. Trong thời gian này, trên danh nghĩa quốcgia Việt Nam vẫn tồn tại nhưng thực tế bị phân tranh, phân liệt hết bởi Nam - Bắctriều đến Trịnh - Nguyễn rồi Trịnh - Nguyễn - Tây Sơn. Tình hình này đã ảnh hưởngkhơng nhỏ đến tiềm lực quốc gia và ý thức dân tộc.Bước sang thế kỷ XIX, xu thế phát triển của xã hội Việt Nam có những chuyểnbiến mới. Triều Nguyễn thành lập (1802) sau gần hai thế kỷ nội chiến, đã thống trịmột quốc gia thống nhất, rộng lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Chưa có thời kỳ nào đấtnước Việt Nam được mở rộng và trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, Hà Tiên,Phú Quốc... như thời Nguyễn. Ngoài ra còn phải kể đến khu vực thềm lục địa và vùnglãnh hải Đông và Đông Nam mà các chúa Nguyễn và các vua Nguyễn đã tạo dựngcho nước ta những tiền đề vững chắc trong việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnhthổ của chúng ta ngày nay.Cũng như tất cả các vương triều phong kiến khác, nhiệm vụ đặt ra cho nhàNguyễn là vừa phải bảo vệ quốc gia thống nhất, giữ vững an ninh chính trị, vừa phảilo phát triển kinh tế - văn hóa củng cố và phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc nhằmbảo vệ độc lập dân tộc, qua đó củng cố quyền thống trị của dòng họ. Tuy nhiên, ở thếkỷ XIX, cùng với nhiệm vụ dựng nước và giữ nước nhưng hoàn cảnh lịch sử đã đặt racho triều Nguyễn nhiều thách thức mới cần giải quyết để đưa đất nước phát triển theođúng xu thế của thời đại. Đó là “... vừa phải đáp ứng những yêu cầu hồi sinh đất nướctrên cơ sở phát huy sức sống dân tộc, vừa phải đối phó với những bất trắc có thế xuấthiện từ những nước láng giềng, nhưng nguy hiểm hơn vẫn là ý đồ can thiệp, xâmlược của các nước tư bản thực dân phương Tây, chủ yếu là thực dân Pháp” |41,tr.7]Trước đó, vào nửa cuối thế kỷ XVIII, vương triều Tây Sơn đã có nhiều chủ trương và biện pháp tích cực để hé mở cánh cửa phát triển đất nước theo xu hướngmới, nhất là trong lĩnh vực thương nghiệp, nhưng do thời gian tồn tại của vương triềunày quá ngắn nên kết quả chưa rõ nét. Nhà Nguyễn lật đổ Tây Sơn sau một cuộcchiến tranh ác liệt, liệu có muốn và có nên tiếp tục kế thừa con đường mà Tây Sơn đãhé mở hay không? Sau khi khôi phục quyền lực, việc khơi phục và phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội cũng như xây dựng đất nước về mọi mặt gắn chặt với yêu cầu xâydựng và củng cố sự vững mạnh của vương triều Nguyễn. Hơn ai hết, các vua Nguyễnmà trước tiên là Gia Long ắt hẳn ý thức rất rõ điều này nhằm xác lập một quốc sáchtrị nước phù hợp với yêu cầu trên.Thiết lập vương triều vào đầu thế kỷ XIX. thực tế lịch sử đòi hỏi nhà Nguyễnphải “mở cửa” giao lưu cho đất nước vươn ra bên ngồi, kích thích sản xuất hàng hóavà giao lưu trong nước, tiếp thu và vận dụng những luồng tư tưởng mới vào thực tiễnViệt Nam mới có thể đáp ứng yêu cầu thời đại và đối phó hữu hiệu với nguy cơ ngoạixâm. Vấn đề là nhà Nguyễn có nhận thức được yêu cầu này và thức hiện một “quốcsách” như thế nào để phát triển tiềm lực quốc gia, qua đó bảo tồn độc lập dân tộc vàgiữ vững quyền lợi của dịng họ hay khơng? Tìm hiểu “quốc sách” chi phối mọichính sách của nhà Nguyễn trong lịch sử, chúng ta sẽ có lời giải đáp cho vấn đề.1.3. Chính sách của nhà Nguyễn từ 1802 - 1858Nếu quan niệm lịch sử Cận đại Việt Nam bắt đầu từ năm 1858 với sự kiện thựcdân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng thì trước đó, nhà Nguyễn đã có hơnnửa thế kỷ thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt trong điều kiệnhịa bình, thống nhất trên một lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử Việt Nam đến lúcbây giờ. Trước khi Pháp nổ súng xâm lược, Việt Nam đang là một quốc gia có độclập, thống nhất, có chủ quyền và đạt nhiều thành tựu nhất định về kinh tế, văn hóa, xãhội với một vị thế đáng nể trong khu vực Đông Nam Á.1.3.1. Chính trị - xã hội* Chính tri - tư tưởng Nhà Nguyễn hết sức chú trọng tổ chức một bộ máy chính quyền tập trung cốhiệuquả hơn bất kỳ một triều đình nào trước đó, thiết lập nhà nước qn chủ chuyên chế,quyền hành tập trung trong tay vua nhằm thực hiện ý chí “trường tồn” của dịng họ.Khơng chỉ ở đồng bằng mà ngay cả các vùng rừng núi cũng vậy. Ở vùng rừng núi,các vùng dân tộc thiểu số, triều đình một mặt vẫn dựa vào các tù trưởng để cai trịnhưng mặt khác lại đặt các “chiêu thảo sứ” (còn gọi là “lưu quan”) để vừa giảm bớtquyền lực của tù trưởng vừa kiểm soát các việc lớn trong vùng. Khơng có trung giannào giữa các tỉnh, các vùng dân tộc thiểu số cũng như đồng bằng. Từ ải Nam Quanđến mũi Cà Mau, tất cả đều quy về một mối. Nước Việt Nam chưa lúc nào có lãnhthổ rộng mở bằng lúc này, và việc quản trị nhà nước không lúc nào chặt chẽ bằng lúcnày. Vì sao nhà Nguyễn thống trị một lãnh thổ rộng lớn thống nhất với một chínhquyền duy nhất nhưng vẫn không thực hiện được vấn đề “an dân”?Thực tế lịch sử cho thấy, các vua Nguyễn nắm rất vững triết lý Khổng Mạnhnhưng nguyên tắc quan trọng nhất để trị nước mà Mạnh Tử đã dạy “dân vi quý, xã tắcthứ chi, qn vi khinh” thì họ đã khơng thực hiện được khi xây dựng một chế độchuyên chế, lấy oai để trị dân (thể hiện rõ qua việc truy sát, trả thù những người theoTây Sơn, giết hại công thần, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân...). Cóthể lấy các cuộc khởi nghĩa nơng dân từ thời Gia Long đến Tự Đức làm thước đolòng dân đối với triều Nguyễn trong bối cảnh nước nhà đang bị các nước thực dânphương Tây đe dọa xâm lược. Vương triều Nguyễn tồn tại chỉ hơn nửa thế kỷ nhưngđã chứng kiến hơn 400 cuộc khởi nghĩa (đời Gia Long 33 cuộc; đời Minh Mạng 234cuộc; đời Thiệu Trị 58 cuộc; đời Tự Đức - tính đến 1862- là 40 cuộc).Vì sao có q nhiều cuộc nổi dậy vũ trang chống triều đình như vậy? Chính sửsách của nhà Nguyễn đã ghi nhận phần nào tình trạng cơ hàn thống khổ của nhân dân.Do sưu cao thuế nặng, ruộng đất bị địa chủ quan lại kiêm tính nặng nề, đa số nôngdân lâm vào cảnh bần cùng không lối thốt, phải liên tục nổi dậy để tìm đường sống.Lịch sử cũng ghi nhận không chỉ nông dân mà mội số nho sĩ trí thức, thậm chí cảngười trong hồng tộc cũng nổi dậy chống triều đình (như loạn Hồng Tập, Hồng Bảo,giặc Chày Vôi, giặc Châu Chấu...) Bên cạnh đó, do hồn cảnh thành lập vương triều đầy gian lao, vất vả, các vuaNguyễn chủ trương tôn Nho giáo thành tư tưởng trị nước vì họ tìm thấy ở đó chỗ dựacho quyền lợi của vương triều và dòng họ. Các vua Nguyễn đã khéo léo kết hợp tưtưởng Khổng giáo tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam với phong tục thờ cúng tổtiên của dân tộc Việt nhằm tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa vua và thần dân, vừakhẳng định được ý thức hệ chính thống của vương triều mới mà khơng xa rời bản sắcdân tộc. Chính sách này vừa phù hợp với đặc điểm dân tộc vừa phù hợp với chínhsách đề cao tư tưởng Nho giáo của nhà Nguyễn nhằm củng cố chế độ. Thực tế xã hộiViệt Nam đầu thê kỷ XIX là xã hội nông nghiệp, chưa có điều kiện kinh tế-xã hội đểxa rời đạo Khổng nhằm tìm đến một học thuyết khác mới hơn, vấn đề quan trọng lúcnày là liệu nhà Nguyễn cố tìm tịi, suy nghĩ, khai thác những nội dung tích cực trongKhổng giáo để phục vụ có hiệu quả cho việc củng cố vương quyền trước một hoàncảnh lịch sử mới có nhiều biến động, nhằm đáp ứng xu thế phái triển của thời đại haykhông? Thực tế lịch sử cho thấy, các vua Nguyễn nỗ lực phục hưng Nho giáo song lạibị chính học thuyết này cầm tù tư tưởng, giam hãm đầu óc trong vịng luẩn quẩn, trìtrệ, khơng lối thốt. Vì vậy, dù rất cố gắng, họ đã khơng thể thực hiện được các chínhsách hữu hiệu nhằm củng cố an ninh đất nước và phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc.Việc tiếp tục duy trì lối học tầm chương trích cú là nhằm đào tạo hệ thống quanlại phục vụ bộ máy cai trị chứ không vì mục tiêu phát triển đất nước, quay lưng lạivới những tiến bộ khoa học kỹ thuật (nhất là từ thời Tự Đức). Nho sĩ sau khi thi đậura làm quan thì khơng biết làm gì để phát huy sở học vì học một đàng làm quan mộtnẻo, nhiều người học hành thông thái nhưng không biết cách làm quan, nói chi đếnviêc phát triển canh nơng, kỹ nghệ, thương mại đất nước theo kịp thời đại. Các vuaNguyễn, cụ thể là Minh Mạng không phải không biết đến thực trạng này nhưngkhơng có cách gì để thay đổi. Giáo dục như thế làm sao nói đến canh tân phái triểnđất nước, bồi dưỡng tiềm lực quốc gia ? Vì vậy, dù có biết đến mọi Minh Trị duy tân,dù có nhiều sĩ phu, trí thức u nước muốn cải cách canh tân đất nước nhưng chínhquan niệm Nho giáo bảo thủ đã ngăn chặn vua quan nhà Nguyễn tiến hành cải cáchđể đưa đất nước Việt Nam thoát khỏi cảnh suy đồi, rệu rã.