Phiếu trắng trong bầu cử la gì

Sắp tới cơ quan thuế nơi tôi đang làm việc sẽ triển khai lấy phiếu giới thiệu/phiếu tín nhiệm. Anh/chị cho em hỏi những phiếu nào là hợp lệ khi bỏ phiếu? (nếu để phiếu trắng thì có được xem là hợp lệ không)?

  • Theo quy định hiện hành thì khi triển khai lấy phiếu giới thiệu/phiếu tín nhiệm trong cơ quan thuế, các trường hợp sau đây không được tham gia bỏ phiếu:

    - Công chức, viên chức tập sự;

    - Người lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP.

    - Công chức, viên chức đang trong thời gian biệt phái công tác tại đơn vị khác.

    Khi thực hiện lấy phiếu giới thiệu/phiếu tín nhiệm theo phương thức bỏ phiếu kín, phải thành lập Ban Kiểm phiếu. Ban Kiểm phiếu do người chủ trì Hội nghị đề xuất và phải được Hội nghị thông qua (theo phương thức giơ tay biểu quyết).

    Theo quy định tại Quyết định 1699/QĐ-BTC năm 2018 thì cách xác định phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ cụ thể như sau:

    - Phiếu hợp lệ là phiếu có đủ các điều kiện: do Ban Kiểm phiếu phát ra; có số lượng đồng ý và giới thiệu thêm không quá số lượng bổ nhiệm được phê duyệt; được đánh dấu vào một trong hai ô đồng ý hoặc không đồng ý đối với một người hoặc không đánh dấu vào ô nào nhưng ghi thêm người khác hoặc để phiếu trắng.

    - Phiếu không hợp lệ là phiếu thuộc một hoặc các trường hợp: không do Ban Kiểm phiếu phát ra; số lượng đồng ý và giới thiệu thêm nhiều hơn số lượng bổ nhiệm được phê duyệt; đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý (trường hợp phiếu lấy ý kiến có từ 02 người trở lên nếu đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý đối với người nào thì chỉ tính phiếu không hợp lệ đối với người đó). Trừ trường hợp phiếu không hợp lệ do không phải Ban Kiểm phiếu phát ra, các trường hợp Phiếu không hợp lệ khác xác định là phiếu không đồng ý.

    - Phiếu trắng là phiếu không đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý đối với một, nhiều hoặc tất cả những người trong danh sách lấy phiếu. Phiếu trắng được xác định là phiếu không đồng ý.

    Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì trường hợp phiếu thu về là phiếu trắng thì vẫn được xác định là phiếu hợp lệ. Tuy nhiên, phiếu trắng được xác định là phiếu không đồng ý. Nghĩa là người bỏ phiếu không đồng ý đối với một, nhiều hoặc tất cả những người trong danh sách lấy phiếu.

    Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.

    Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email:

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi “Phiếu trống và phiếu trắng khác nhau như thế nào?” cùng với kiến thức mở rộng về phiếu trắng là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và bạn học sinh.

Trả lời câu hỏi: Phiếu trống và phiếu trắng khác nhau như thế nào?

- Phiếu trắng là phiếu không đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý đối với một, nhiều hoặc tất cả những người trong danh sách lấy phiếu. Phiếu trắng được xác định là phiếu không đồng ý.

- Bỏ phiếu chống là lá phiếu thể hiện ý kiến không đồng ý người nào đó được chọn trong danh sách phiếu bầu. Trong tờ phiếu biểu quyết đó, việc bỏ phiếu chống đồng nghĩa với việc tích vào Ô không đồng ý.

- Từ những phân tích trên có thể thấy phiếu trắng và phiếu chống có điểm khác biệt đó là phiếu trắng là không tích vào không đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý, còn phiếu chống thì tích vào ô không đồng ý.

- Lấy ví dụ, khi bỏ phiếu bầu quản trị viên, điều kiện trúng cử tính theo tỷ lệ "phiếu đồng ý/tổng phiếu". Ở đây, phiếu trắng có tác dụng như một phiếu "phản đối".

- Hay khi bỏ phiếu xóa một bài viết vì chất lượng/tiêu chuẩn có vấn đề, kết quả tính theo tỷ lệ "phiếu đồng ý xóa/tổng phiếu". Ở đây, phiếu trắng có tác dụng như một phiếu "giữ bài". Nếu trưng cầu có nên xóa bài, tổng có 5 phiếu: 2 phiếu xóa và 3 phiếu trắng sẽ đủ điều kiện cho kết quả là giữ lại bài do số phiếu xóa không đủ quá bán.

- Nên có thể thấy với việc bỏ phiếu trắng trong nhiều trường hợp phiếu trắng đang có hiệu lực giống hệt một phiếu chống.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về phiếu trắng nhé!

Kiến thức mở rộng về phiếu trắng

1. Phiếu trắng có được coi là hợp lệ không?

- Theo quy định như đã trích dẫn ở phần trên, phiếu hợp lệ là phiếu có đủ các điều kiện như sau:

+ Do Ban Kiểm phiếu phát ra;

+ Có số lượng đồng ý và giới thiệu thêm không quá số lượng bổ nhiệm được phê duyệt;

+ Được đánh dấu vào một trong hai ô đồng ý hoặc không đồng ý đối với một người hoặc không đánh dấu vào ô nào nhưng ghi thêm người khác hoặc để phiếu trắng.

- Căn cứ vào các điều kiện về phiếu hợp lệ thì phiếu trắng vẫn là phiếu hợp lệ. Tuy nhiên phiếu trắng thường được hiểu là phiếu trắng được xác định là phiếu không đồng ý. Đồng nghĩa với việc người bỏ phiếu không đồng ý với một, nhiều hoặc tất cả những người, hoặc vấn đề trong danh sách lấy phiếu biểu quyết.

- Theo quy định tại Quyết định 1699/QĐ-BTC năm 2018 thì cách xác định phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ cụ thể như sau:

+ Phiếu hợp lệ là phiếu có đủ các điều kiện: do Ban Kiểm phiếu phát ra; có số lượng đồng ý và giới thiệu thêm không quá số lượng bổ nhiệm được phê duyệt; được đánh dấu vào một trong hai ô đồng ý hoặc không đồng ý đối với một người hoặc không đánh dấu vào ô nào nhưng ghi thêm người khác hoặc để phiếu trắng.

+ Phiếu không hợp lệ là phiếu thuộc một hoặc các trường hợp: không do Ban Kiểm phiếu phát ra; số lượng đồng ý và giới thiệu thêm nhiều hơn số lượng bổ nhiệm được phê duyệt; đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý (trường hợp phiếu lấy ý kiến có từ 02 người trở lên nếu đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý đối với người nào thì chỉ tính phiếu không hợp lệ đối với người đó). Trừ trường hợp phiếu không hợp lệ do không phải Ban Kiểm phiếu phát ra, các trường hợp Phiếu không hợp lệ khác xác định là phiếu không đồng ý.

+ Phiếu trắng là phiếu không đánh dấu vào cả hai ô đồng ý và không đồng ý đối với một, nhiều hoặc tất cả những người trong danh sách lấy phiếu. Phiếu trắng được xác định là phiếu không đồng ý.

2. Hiệu lực của phiếu trắng trong biểu quyết

- Tôi đề nghị cộng đồng xem xét và thảo luận về tính hiệu lực của phiếu trắng trong các cuộc bỏ phiếu dạng chọn lấy một trong hai giải pháp trái ngược: thuận/chống. Ví dụ về các biểu quyết dạng này:

+ "Ủng hộ/phản đối" - Biểu quyết chọn bảo quản viên,

+ "Xóa/giữ" - Biểu quyết xóa bài,

+ "Phục hồi/không phục hồi" - Biểu quyết phục hồi bài,

+ "Có/Không" - phán quyết xem TmctBot có thuộc diện tài khoản con rối hay không (tưởng tượng)...

- Tình trạng sử dụng hiện nay của phiếu trắng:

+ Được tính vào tổng số phiếu khi dùng làm điều kiện kết thúc biểu quyết

+ Được tính trong tổng số phiếu khi tính tỷ lệ chống/tổng hoặc thuận/tổng.

- Kết quả là phiếu trắng tuy có ý nghĩa "không phản đối cũng chẳng ủng hộ", nhưng lại có hiệu lực của một phiếu chống. Cụ thể, theo thống nhất như dưới:

+ Khi bỏ phiếu bầu bảo quản viên, điều kiện trúng cử tính theo tỷ lệ "thuận/tổng". Ở đây, phiếu trắng có tác dụng như một phiếu "phản đối".

+ Khi bỏ phiếu xóa bài vì chất lượng/tiêu chuẩn, kết quả tính theo tỷ lệ "xóa/tổng". Ở đây, phiếu trắng có tác dụng như một phiếu "giữ". Ví dụ cực đoan: 1 biểu quyết xóa bài có 5 phiếu: 2 phiếu xóa và 3 phiếu trắng sẽ đủ điều kiện kết thúc và cho kết quả là "giữ" do số phiếu xóa không đủ quá bán.

- Hậu quả là: người không có ý chống nhưng lại vô tình góp sức chống, còn người muốn chống nhưng không muốn chống ra mặt có thể dùng phiếu trắng để đạt hiệu quả y hệt phiếu chống.

- Tóm lại, phiếu trắng đang có hiệu lực giống hệt một phiếu chống, điều này hoàn toàn không phù hợp với ý nghĩa "trắng" của nó. Tình trạng này phải được chấm dứt.

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Tài liệu hay nhất