Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể

Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khái niệm về phong cách ngôn ngữ báo chí

Show
  • A.Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…
  • B.Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người, được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
  • C. Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong văn bản khoa học.

Câu 2: Dòng nào sau đây đúng về đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí

  • A. Tính thông tin sự kiện, tính ngắn gọn, tính hấp dẫn.
  • B. Tính cá thể, tính xã hội, tính hấp dẫn
  • C. Tính chính xác, tính cá thể, tính hấp dẫn

Câu 3: Chức năng của ngôn ngữ báo chí là gì?

  • A. Là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời, nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
  • B. Là nêu lên quan điểm cá nhân nhằm phân tích cụ thể hơn những đối tượng trong đời sống.
  • C. Là sự miêu tả cụ thể từng chi tiết đối với một chủ thể, nhằm khai thác ưu, nhược điểm của từng chủ thể phục vụ đời sống con người.

Câu 4: Có ý kiến cho rằng:Phạm vi của ngôn ngữ báo chí rộng rãi trên nhiều mặt của hoạt động xã hội. Ngôn ngữ báo chí vì thế không bị giới hạn ở một lĩnh vực nào cả. Có thể nói, nó bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ của xã hội. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 5: Dòng nào dưới đây đúng về ngữ âm và chữ viết trong cách sử dụng ngôn ngữ báo chí?

  • A. Người nói phát âm theo giọng địa phương nơi mình sinh sống.
  • B. Người nói phải nói chuẩn, rõ ràng, người viết được viết theo ngôn ngữ đời sống
  • C. Người nói phải phát âm rõ ràng, nói chuẩn, tôn trọng người nghe, người viết phải viết đúng quy cách

Câu 6: Có thể sử dụng các biện pháp tu từ trong cách sử dụng ngôn ngữ báo chí hay không?

  • A. Có
  • B. Không

Câu 7:Dòng nào dưới đây đúng về ngữ pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ báo chí?

  • A. Câu văn rõ ràng, chính xác, thường dùng một số khuôn mẫu ngữ pháp nhất định.
  • B. Câu văn rõ ràng, chính xác, được sử dụng các mẫu câu rút gọn, giản lược.
  • C. Câu văn ngắn gọn, xúc tích, mang yếu tố địa phương.
  • D. Câu văn dài, cụ thể, mang tính chất miêu tả và biểu cảm.

Câu 8: Bài nào dưới đây không sử dụng phong cách ngôn ngữ báo chí?

  • A. Bản tin thời sự lúc 19h
  • B. Phóng sự ngắn về bão lũ ở miền Trung
  • C. Tiểu phẩm Nhà...chằn tinh
  • D. Tác phẩm Vội vàng - Xuân Diệu

Câu 9: Báo chí tồn tại ở mấy dạng chính?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Bản tin là gì?

  • A. Là một thể loại của văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩ trong cuộc sống.
  • B. Là một thể loại của văn học dân gian, được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
  • C. Là một thể loại thông báo trong khoa học nghiên cứu.

Câu 11: Phóng sự là gì?

  • A.Là một bản tin có thời gian, địa điểm và sự kiện nhưng được miêu tả, tường thuật chi tiết bằng hình ảnh cụ thể, hấp dẫn, câu văn biểu cảm, từ ngữ sinh động, gây được hứng thú.
  • B. Là một thể loại của văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong cuộc sống.
  • C. Là một thể loại của văn học trung đại, tuân theo những quy tắc hành văn nhất định.

Câu 12: Bản tin và phóng sự có điểm gì khác nhau?

  • A. Bản tinlà đơn vị cơ sở của thông tin báo chí nhằm truyền đạt, phản ánh “về một sự kiện mới xảy ra được mọi người hoặc một số người quan tâm, nhanh và ngắn gọn. Một bản tin cần có thời gian địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.
  • B. Phóng sự cũng là một dạng của bản tin nhưng thuộc dạng bản tin mở rộng có tường thuật chi tiết sự kiện, có hình ảnh minh họa để cung cấp cho người đọc thông tin một cách đầy đủ, sinh động, được viết, được tường thuật bằng nhiều cách khác nhau sau khi đã được điều tra xác minh chi tiết, nguyên nhân quá trình hình thành sự kiện nhân vật một cách chính xác.
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Đọc một bài báo và trả lời câu hỏi sau

"Khởi công dự án mở rộng sân đỗ máy bay tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

QĐND - Ngày 19-10, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (ACV) tổ chức Lễ khởi công dự án "Mở rộng sân đỗ máy bay về phía bắc giai đoạn II, Cảng hàng không quốc tế (HKQT) Đà Nẵng". Đây là công trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Đà Nẵng lần thứ XXII.

Dự án do ACV làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 420 tỷ đồng; thời gian thi công 11 tháng. Dự án gồm: Xây dựng thêm 4 vị trí đỗ máy bay code C; di chuyển 5 vị trí đỗ máy bay xa đường hạ cất cánh 35R/17L; xây dựng mở rộng sân đỗ máy bay, lề, khu vực dải bảo hiểm. Dự án hoàn thiện và đưa vào khai thác sẽ góp phần tăng năng lực khai thác hoạt động bay của Cảng HKQT Đà Nẵng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường kết nối giữa Đà Nẵng với các tỉnh, thành trong nước và các nước trong khu vực; đồng thời góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh."

Báo Quân đội Nhân dân

Câu 13: Thể loại của văn bản báo chí của bài báo trên?

  • A. Bản tin
  • B. Phóng sự
  • C. Tiểu phẩm

Câu 14: Nội dung chính của bản tin là gì?

  • A. Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Đà Nẵng lần thứ XXII
  • B. Thông tin về Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
  • C. Dự án mở rộng sân đỗ máy bay tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Câu 15: Bài báo trên đã cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu về một bản tin hay chưa?

  • A. Đủ
  • B. Chưa đủ
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Từ khóa tìm kiếm google:

trắc nghiệm văn 11, câu hỏi trắc nghiệm văn 11, bài phong cách ngôn ngữ báo chí

1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:

a/ Khái niệm về Ngôn ngữ sinh hoạt:

Ngôn ngữ sinh hoạt là toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con ngư­ời dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.

– Ngôn ngữ sinh hoạt có 2 dạng tồn tại:

+ Ngôn ngữ: Dạng nói.

+ Ngôn ngữ: Dạng viết, nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

b/ Phong cách của ngôn ngữ sinh hoạt:

– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách được dùng trong giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, thuộc dạng hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp nhằm để trao đổi về tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

– Đặc trưng:

+Tính cụ thể:Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…

+Tính cảm xúc: Là cảm xúc của người nói được thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

+Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể hiểu rõ được những đặc điểm của người giao tiếp nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp.

chỉ có 200 xuất xét tuyển học bạ chỉ tiêu đại học điều dưỡng tại khoa y dược >>click tại đây

xem thêm:

  • Tại sao ngành điều dưỡng Đại Học Y Hà Nội đầu ra là tốt nhất!
  • Liên thông Đại Học Dược ở đâu tốt nhất?
  • Học đại học điều dưỡng tại Hà Nội !
  • Học Dược có những ngành gì
  • Cao Đẳng Dược lấy bao nhiêu điểm?
  • văn bằng 2 điều dưỡng
  • có nên học Đại Học Điều Dưỡng không?
  • Học điều dưỡng có dễ xin việc không ?

Phong cách ngôn ngữ là gì? Có mấy phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữlà cách nói hay viết tùy thuộc vào hoàn cảnh làm việc đó, người (hoặc những người) mà bạn đang nói hoặc viết.

Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể
Có 6 phong cách ngôn ngữ cơ bản

Phong cách ngôn ngữ ra đời khi ngôn ngữ nói trở thành phương tiện giao tiếp phổ biến, và nói ở nhiều ngữ cảnh khác nhau. Lúc này con người mới đặt ra câu hỏi: Nói như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất? Dần dần, tròn cuộc sống đã hình thành nên 6 phong cách ngôn ngữ đó là:

  • Phong cách ngôn ngữ khoa học
  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • Phong cách ngôn ngữ hành chính
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Trong một văn bản, tác giả có thể sử dụng nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau tùy thuộc vào mục đích, đối tượng và thể loại của mình.Việc hiểu rõ các phong cách ngôn ngữ và cách nhận biết sẽ giúp cho các bạn học sinh nắm vững kiến thức, dễ dang phân biệt và nhận biết từng loại phong cách ngôn ngữ trong bất kỳ trưởng hợp nào.

Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đáp án

Trang trước Trang sau

Câu 1 : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở đâu?

A. Trong giao tiếp sách vở

B. Trong giao tiếp hằng ngày

C. Trên các phương tiện truyền thông

D. Trong các sinh hoạt lễ hội

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 2 : Văn bản nào sau đây là sản phẩm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

A. Một bài thơ

B. Một bài báo

C. Một câu chuyện kể

D. Một mẩu đối thoại

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 3 : Dòng nào dưới đây nói về tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong đoạn đối thoại sau:

- Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình tôi thì tôi ở lại làng cùng với anh em kia đấy.

- Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.

- Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu ta lên đấy ạ?

(Làng, Kim Lân)

A. Đây là câu chuyện của những người cùng làng.

B. Đây là câu chuyện diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

C. Đây là câu chuyện nói về lòng yêu làng, yêu quê hương.

D. Đây là câu chuyện của những người nông dân chất phác ở miền trung du.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 4 : Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở ý nào sau đây?

A. Có địa điểm và thời gian cụ thể.

B. Có người nói và người nghe.

C. Có nội dung trao đổi cụ thể.

D. Có cách diễn đạt mang đậm chất địa phương.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 5 : Tình cảm, thái độ được thể hiện qua đoạn đối thoại trên là?

A. Thân mật

B. Kẻ cả

C. Trách cứ

D. Nạt nộ

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 6 : Tính khẩu ngữ của ngôn ngữ trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở từ ngữ nào?

A. Nó chết một cái

B. Những như một mình

C. Cũng là kháng chiến

D. Ở đâu ta

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 7 : Cụm từ thì vưỡn là:

A. Thành ngữ

B. Cụm từ cố định

C. Biệt ngữ xã hội

D. Từ ngữ địa phương

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 8 : Câu nào sau đây có chứa từ ngữ chỉ mức độ chắc chắn cao nhất?

A. Chắc là ngày mai sẽ nắng.

B. Gì thì gì mai cũng sẽ nắng.

C. Chắc chắn ngày mai sẽ nắng.

D. Mai mà không nắng thì tôi đi đằng đầu.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 9 : Từ nào sau đây không phải tình thái từ?

A. Nghe

B. Nhỉ

C. Nữa là

D. Khoan

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 10 : Câu ca dao nào sau đây mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

A. Ước gì sông rộng một gang/ Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.

B. Gió sao gió mát trên đầu/ Dạ sao dạ nhớ dạ sầu người dưng.

C. Gặp đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này: Có lấy anh không?

D. Trúc xinh trúc mọc bờ ao/ Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Bài giảng: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên Tôi)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Trang trước Trang sau

Các phong cách ngôn ngữ

  • I. Phong cách ngôn ngữ là gì?
  • II. Các phong cách ngôn ngữ
    • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
    • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
    • Phong cách ngôn ngữ chính luận
    • Phong cách ngôn ngữ khoa học
    • Phong cách ngôn ngữ báo chí
    • Phong cách ngôn ngữ hành chính
  • III. Sơ đồ tư duy phong cách ngôn ngữ
  • IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

I. Phong cách ngôn ngữ là gì?

Phong cách ngôn ngữ là cách diễn đạt (nói và viết) trong từng hoàn cảnh và người diễn đạt nhất định, là những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt trong một văn bản nhất định.

II. Các phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

a. Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt:

- Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

- Có 2 dạng tồn tại:

+ Dạng nói

+ Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…

b. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

- Đặc trưng:

+ Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…

+ Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..

+ Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…

Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì chúng ta trả lời văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

a. Ngôn ngữ nghệ thuật:

- Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.

- Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin & chức năng thẩm mĩ.

- Phạm vi sử dụng:

+ Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)

+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…

b. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

- Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương

- Đặc trưng:

+ Tính hình tượng:

Xây dựng hình tượng chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…

+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.

+ Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm.

Như vậy trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật.

Phong cách ngôn ngữ chính luận

a. Ngôn ngữ chính luận:

- Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo một quan điểm chính trị nhất định.

- Có 2 dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết.

b. Các phương tiện diễn đạt:

- Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị

- Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. Liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….]

– Về các biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận.

c. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận:

Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.

- Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện rõ quan điểm của người nói/ viết về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở. Vì vậy, từ ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây những cách hiểu sai.

- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc và sử dụng từ ngữ liên kết rất chặt chẽ: vì thế, bởi vây, do đó, tuy… nhưng…, để, mà,….

- Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện ở lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.

Cách nhận biết ngôn ngữ chính luận trong đề đọc hiểu :

- Nội dung liên quan đến những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…

- Có quan điểm của người nói/ người viết

- Dùng nhiều từ ngữ chính trị

- Được trích dẫn trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …

Phong cách ngôn ngữ khoa học

a. Văn bản khoa học

- Văn bản khoa học gồm 3 loại:

+ Văn bản khoa họ chuyên sâu: dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]

+ Văn bản khoa họ và giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…

+ Văn bản khoa học phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho mọi người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn.

- Ngôn ngữ Khoa học: là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.

Tồn tại ở 2 dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…]

b. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học:

- Tính khái quát, trừu tượng :

+ Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong từng ngành khoa học và chỉ dùng để biểu hiện khái niệm khoa học.

+ Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể)

- Tính lí trí, logic:

+ Từ ngữ: chỉ dùng với một nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ.

+ Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.

+ Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Cả văn bản thể hiện một lập luận logic.

- Tính khách quan, phi cá thể:

+ Câu văn trong văn bản khoa học: có sắc thái trung hòa, ít cảm xúc

+ Khoa học có tính khái quát cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân

Nhận biết : dựa vào những đặc điểm về nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,…

Phong cách ngôn ngữ báo chí

a. Ngôn ngữ báo chí:

- Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ]

- Ngôn ngữ báo chí được dùng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài ra còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

b. Các phương tiện diễn đạt:

- Về từ vựng: sử dụng các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.

- Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.

- Về các biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu quả diễn đạt.

c. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí:

- Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, chính xác về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…

- Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao [ bản tin, tin vắn, quảng cáo,…]. Phóng sự thường dài hơn nhưng cũng không quá 3 trang báo và thường có tóm tắt, in đậm đầu bài báo để dẫn dắt.

- Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích sự tò mò của người đọc.

- Nhận biết :

+ Văn bản báo chí rất dễ nhận biết khi đề bài trích dẫn một bản tin trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết ( ở báo nào? ngày nào?)

+ Nhận biết bản tin và phóng sự : có thời gian, sự kiện, nhân vật, những thông tin trong văn bản có tính thời sự

Phong cách ngôn ngữ hành chính

a. Văn bản hành chính & Ngôn ngữ hành chính:

- Văn bản hành chính là văn bản được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Đó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

- Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản hành chính. Đặc điểm:

+ Cách trình bày: thường có khuôn mẫu nhất định

+ Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao

+ Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, mỗi ý quan trọng thường được tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng.

b. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính:

- Tính khuôn mẫu : mỗi văn bản hành chính đều tuân thủ 1 khuôn mẫu nhất định

- Tính minh xác: Không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý hoặc mơ hồ về nghĩa. Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung. Đảm bảo chính xác từng dấu câu, chữ kí, thời gian. Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi

- Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu hiện quan hệ, tình cảm cá nhân [ nếu có cũng chỉ mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…]. Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, khẩu ngữ,…

Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, ….

Nhận biết văn bản hành chính rất đơn giản : chỉ cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu và kết thúc

+ Có phần tiêu ngữ ( Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ở đầu văn bản

+ Có chữ kí hoặc dấu đỏ của các cơ quan chức năng ở cuối văn bản

Ngoài ra, văn bản hành chính còn có nhiều dấu hiệu khác để chúng ta có thể nhận biết một cách dễ dàng.

I. KHÁI QUÁT

1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí

– Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ]

– Ngôn ngữ báo chí được dùng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài ra còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

2. Các phương tiện diễn đạt

– Về từ vựng: sử dụng các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.

– Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.

– Về các biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu quả diễn đạt.

3. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Phong cách ngôn ngữ báo là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực báo chí. Đó là vai của những nhà báo, người đưa tin, người cổ động, người quảng cáo.

4. Phân loại phong cách ngôn ngữ báo chí

– Dạng viết: bài báo, mẩu tin, mẩu quảng cáo…

– Dạng nói: bản tin hàng ngày, quảng cáo, thông tin…

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí

THPT Sóc Trăng Send an email
0 9 phút
Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể

Hướng dẫnsoạn bàiPhong cách ngôn ngữ báo chígiúp các emhiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí. Từ đó, biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí.

Qua nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các em không chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo…

Bạn đang xem: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí

Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể

Bài viết gần đây
  • Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể

    Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

  • Phong cách ngôn ngữ nào sau đây có tính thời sự và tính cụ thể

    Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến

  • Bình giảng đoạn trích Tình yêu và thù hận

  • Phân tích đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia

Nội dung

  • 1 Hướng dẫnsoạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí ngắn nhất
  • 2 Hướng dẫnsoạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí chi tiết
    • 2.1 Kiến thức lí thuyết cơ bản
    • 2.2 Tổng kết