Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1 – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK



Chương trước
Chương tiếp


    • Toán Lớp 10
    • Vật Lý Lớp 10
    • Hóa Học Lớp 10
    • Sinh Học Lớp 10
    • Tiếng Anh Lớp 10
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Địa Lý Lớp 10
    • Lịch Sử Lớp 10

    • Sách Giáo Khoa Lớp 10
    • Sách Giải Bài Tập Lớp 10
    • Văn Mẫu Lớp 10
    • Sách Giáo Viên Lớp 10

SÁCH LỚP 10 XEM NHIỀU:

Địa Lý

Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 10

Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 10 - Nhiều Tác Giả
Lớp 10

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2 - Nhiều Tác Giả
Giáo Dục Quốc Phòng

Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh 10

Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh 10 - Nhiều Tác Giả
Lớp 10

Sách Giáo Khoa Tin Học 10

Sách Giáo Khoa Tin Học 10 - Nhiều Tác Giả
Show next

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Cập nhật ngày 09/09/2020 - Tác giả: Tâm Phương

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo), trả lời câu hỏi bài tập trang 125 SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 1.

Mục lục nội dung
  • 1. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) ngắn
  • 2. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
  • 3. Kiến thức cơ bản
Mục lục bài viết

Tài liệu hướng dẫn soạn bàiPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)giúp học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thông qua những câu hỏi, bài tập vận dụng phần Luyện tập (SGK trang 127).

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo ngay nhé !

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Chi tiết)

Video hướng dẫn giải

a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

- Vàng thì thử lửa thử than,

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời"

Trả lời:

Câu thứ nhất:

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Đây là lời khuyên chân thành trong khi hội thoại. Nội dung câu ca dao khuyên người ta phải biết lựa chọn ngôn từ sao cho nói năng đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt tôn trọng và giữ phép lịch sự hãy biết lựa chọn từ ngữ, cách nói như thế nào để người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình.

Câu ca dao cho thấy đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là luôn coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.

Từ đây rút ra bài học: Khi nói năng trong sinh hoạt hằng ngày, cần phải "lựa lời" sao cho có hiệu quả giao tiếp tình cảm cao nhất.

Câu thứ hai:

Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con người qua lời nói biết được tính nết như thế nào, là người thanh lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn.

Trong cuộc sống, có nhiều tiêu chuẩn được đưa ra để đánh giá một con người. Một trong những tiêu chí ấy là lời ăn tiếng nói. Người "ngoan" là người biết ăn nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết "kính trên nhường dưới".

b. Đọc đoạn trích (SGK, tr.114 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ) và xác định ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Nhận xét về việc dùng từ ở đọan trích.

Trả lời:

* Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: đó là lời nói của nhân vật Năm Hên trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam.

* Nhận xét về việc dùng chữ:

- Về nội dung: nói về vấn đề trong cuộc sống: cá sấu và việc bắt cá sấu.

- Về từ ngữ:

+ Xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi, bà con,...

+ Từ ngữ là khẩu ngữ: vậy thôi, chẳng qua là, cực lòng,...

+ Nhiều từ ngữ địa phương: ghe, xuồng, rượt,...

- Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, dùng phối hợp câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật,...

Loigiaihay.com

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

    Soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 10 ngắn gọn tập 2 bài Đại cáo Bình Ngô (tiếp) - Nguyễn Trãi. Câu 1: Bố cục 3 đoạn:

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

    Soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 10 ngắn gọn tập 2 bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu. Câu 1: - Bố cục: 4 phần + Đoạn 1 - “Khách có lẻ… luống còn lưu”: giới thiệu nhân vật khách và tráng trí của ông, cảm xúc của khách hi du ngoạn qua sông Bạch Đằng.

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

    Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 10 ngắn gọn tập 2 bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ. Câu 1: Việc làm của Ngô Tử Văn mang nhiều ý nghĩa.

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK

    Soạn bài Đại cáo bình ngô - Bình Ngô đại cáo - Phần 2: Tác phẩm (chi tiết)

    Soạn bài Đại cáo bình ngô - Bình Ngô đại cáo - trang 16 SGK Ngữ văn 10. Câu 3. a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?

Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) siêu ngắn

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK
Bài khác

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

a. Đặc trưng của PCNNSH thể hiện trong đoạn trích:

- Tính cụ thể: thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núi, người viết: Th (phân thân để tự đối thoại với mình).

- Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, sử dụng các kiểu câu nghi vấn và cảm thán ("Nghĩ gì đấy Th.Ơi?", "Đáng trách quá Th. Ơi!") và các từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt ("nghĩ gì mà", "biết bao là", "có nghe…").

- Tính cá thể: những từ ngữ mềm mại, giản dị cùng các kiểu câu phong phú, trau chuốt cho thấy người viết có tâm hồn tinh tế và nội tâm phong phú, giàu cảm xúc.

b. Việc ghi nhật ký giúp rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, biểu đạt suy nghĩ tình cảm và bồi đắp tình cảm, cảm nhận cho người viết.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

- Tính cụ thể:

+ Về con người trong hội thoại: "mình" – "ta"(câu 1), "cô yếm thắm" – "anh"(câu 2).

+ Về hoàn cảnh đối thoại: hoàn cảnh từ biệt (câu 1), hoàn cảnh lao động (câu 2).

- Tính cảm xúc:

+ Giọng điệu thân mật, yêu thương và từ ngữ biểu lộ cảm xúc nhớ nhung của đôi lứa (câu 1).

+ Giọng điệu mời gọi, thân mật và từ ngữ biểu lộ sự tình tứ, yêu mến (câu 2).

- Tính cá thể: do ca dao là sáng tác của tập thể nên tính cá thể không rõ rệt như trong đối thoại thông thường. Tuy vậy, qua từ ngữ, vẫn có thể nhận ra đặc điểm riêng của người nói trong bài ca dao:

+ Câu 1: lời thoại của một người giàu tình cảm trong tình yêu đôi lứa.

+ Câu 2: lời thoại của một chàng trai lao động yêu đời, táo bạo và tràn đầy tình cảm.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

- Đoạn đối thoại của Đăm Săn và dân làng đã được gọt giũa, sắp xếp theo kiểu có đối chọi ("tù trưởng các người đã chết, lúa các ngươi đã mục…"); có điệp từ điệp ngữ ("ai chăn ngựa hãy đi… ai giữ voi hãy đi… ai giữ trâu hãy đi…"); có nhịp điệu => nhằm dễ thuộc, dễ nhớ, dễ diễn xướng trong sinh hoạt cộng đồng (đoạn trích nằm trong sử thi Đăm Săn của cộng đồng người Ê đê).

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm siêu ngắn

  • Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du siêu ngắn

  • Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ siêu ngắn

  • Soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) siêu ngắn

  • Soạn bài Viết bài làm văn số 3 (bài làm ở nhà) siêu ngắn

Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Ngôn ngữ sinh hoạt

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, thường dùng trong giao tiếp để trao đổi thông tin, bày tỏ thái độ, tình cảm…

Ví dụ:

- Lan ơi! Đi học đi!

- Chờ tớ một chút!

- Ừ, nhanh lên nhé!

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

  • Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nói (độc thoại, đối thoại) hoặc dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ).
  • Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện, tức là dạng mô phòng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết…

Tổng kết:

  • Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng trong giao tiếp để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
  • Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.

3. Luyện tập

a. Anh chị hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

*

Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

Gợi ý:

- Câu 1: Khẳng định ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải lựa chọn cách nói năng sao cho phù hợp với đối tượng, mục đích giao tiếp.

- Câu 2: Lời nói có ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức của mỗi người. Qua đó khuyên nhủ con người cần phải ăn nói lịch sự, nhã nhặn.

b. Trong đoạn trích trong SGK, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Anh chị có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này.

- Trong đoạn trích từ truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói của nhân vật (nhân vật Năm Hên).

- Cách dùng từ ngữ:

  • Xưng hô theo ngôi thứ nhất: tôi
  • Sử dụng các từ ngữ địa phương mang “đặc trưng Nam Bộ”: r ượt (đuổi) người, cực (phiền, đau) lòng, phú quới (phú quý)…
  • Sử dụng nhiều khẩu ngữ: có vậy thôi, là xong chuyện, chẳng qua là, cực lòng biết bao…