Ruột khoang có ruột hình túi vậy chúng thải bã bằng cách nào

Ruột khoang có ruột hình túi vậy chúng thải bã bằng cách nào

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng là sử dụng các tế bào gai, tế bào gai có hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài, có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

Ruột khoang là ngành lớn của động vật không xương sống ở nước, chủ yếu ở biển.  Vậy Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng?

Câu hỏi:

Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng?

A. Các xúc tu.

B. Các tế bào gai mang độc.

C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù.

D. Trốn trong vỏ cứng.

Đáp án đúng là đáp án B.

Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng là sử dụng các tế bào gai, tế bào gai có hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài, có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B:

Ruột khoang là ngành lớn của động vật không xương sống ở nước, chủ yếu ở biển. Là những động vật đa bào nguyên thuỷ nhất. Có 2 lá phôi, đối xứng toả tròn điển hình; thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng trung giao. Có xoang vị (coelenteron) với một lỗ đơn giản ở phía trên (miệng) để lấy thức ăn và thải bã, có vùng tua cảm giác bao quanh miệng, dùng bắt mồi và tự vệ nhờ có những tế bào lông châm. Có 2 kiểu cấu trúc cơ thể: kiểu polip sống cố định (các thuỷ tức đơn độc, huệ biển, san hô tập đoàn); kiểu thuỷ mẫu di động (sứa)

Ví dụ: Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

 Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:

+ Số lượng loài nhiều.

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.

Ngành ruột khoang trong tự nhiên có ý nghĩa sinh thái đối với biển, đại dương. Bởi ở đây sẽ cung cấp thức ăn, nơi ở, ẩn nấp của rất nhiều động vật. Ngoài ra, ngành ruột khoang cũng tạo lên một cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, độc lạ là điều kiện để giúp phát triển khu du lịch, sinh thái

Đối với đời sống ngành ruột khoang là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí trong nhà, làm vật liệu xây dựng, vật chỉ thị cho tầng địa chất, hay làm thực phẩm Như vậy ngành ruột khoang có nhiều lợi ích trong cuộc sống.

Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:

  - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?

 

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

 

- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

Ghi chú

Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, sống bám nhưng có thể di chuyển chậm chạp. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa. Thủy túc bắt mồi nhờ các tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi. Thủy tức sinh sản vừa vô tính vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 8: Thủy tức giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 29: Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.

Lời giải:

– Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

– Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 30: Nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi từng loại tế bào vào ô trống của bảng.

Lời giải:

1. Tế bào gai

2. Tế bào thần kinh

3. Tế bào sinh gai

4. Tế bào mô cơ tiêu hóa

5. Tế bào mô bì cơ

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 8 trang 31: Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

– Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

Lời giải:

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

Bài 1 (trang 32 sgk Sinh học 7): Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Lời giải:

– Tế bào gai có dạng túi, bên ngoài túi có gai cảm giác, bên trong túi có một sợi gai rỗng, dài, nhọn và xoắn lộn vào trong. Sợi gai này có chứa chất độc.

– Khi gai cảm giác bị kích thích thì sợi gai sẽ phóng ra theo kiểu lộn bít tất ra ngoài, cắm vào đối phương và chất độc trong gai sẽ làm tê liệt đối phương.

– Như vậy, tế bào gai có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thủy tức. Chúng có chức năng: tự vệ, tấn công.

Bài 2 (trang 32 sgk Sinh học 7): Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Lời giải:

Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.

Bài 3 (trang 32 sgk Sinh học 7): Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Lời giải:

Ruột khoang có ruột hình túi vậy chúng thải bã bằng cách nào