Sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học 6

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tài:Đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những mục tiêu lớn mà ngànhgiáo dục và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Người giáo viên từ việc truyềnđạt kiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm đến kiến thức, rèn luyện cho họcsinh có thói quen tư duy sáng tạo. Xu hướng dạy học “lấy người thầy làm trungtâm” giai đoạn hiện nay không còn phù hợp nữa và đang được chuyển đổi thành“lấy người học làm trung tâm”. Trong quá trình dạy từng bước áp dung các phươngpháp, phương tiện tiên tiến vào quá trình dạy và học. Khuyến khích và pháp triểnkhả năng tự học của học sinh.Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phương pháp dạy – học bất kì giai đoạn nàođều cần sử dụng tới công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin phát triển đã mở ranhững hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hìnhthức dạy để nâng cao chất lượng dạy học.Với đặc thù là môn học luôn cần có sự hỗ trợ các phương tiện công nghệthông tin tôi luôn trăn trở làm thế nào để có một bài giảng sinh động và tạo đượchứng thú học tập cho học sinh. Một trong những biện pháp đó là áp dụng cácphương pháp dạy học tích cực và sử dụng những phương tiện hiện đại. Hiện naymột phương tiện kĩ thuật hiện đại có tên là “Hệ thống dạy học tương tácActivboard” đã và đang được một số trường sử dụng để đổi mới phương pháp dạyhọc. Những năm gần đây trường THCS Tân Hiệp đã có điều kiện tiếp cận với hệthống dạy học hiện đại này. Do đó tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng bảngtương tác để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn tin học 6”.2. Mục đích đề tài:Sử dụng bảng tương kết hợp với phần mềm ActivInspire và các phần mềmkhác để thiết kế bài dạy sinh động với âm thanh, hình ảnh và nhiều hoạt động học1tập khác. Với bảng tương tác, giáo viên và học sinh có thể chủ động tương tác vàonội dung bài học. Học sinh sẽ phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng phát hiệnvà giải quyết vấn đề, tạo được niềm vui và hứng thú cho học sinh…3. Lịch sử đề tài:Nâng cao chất lượng học tập của học sinh luôn là nhiệm vụ được đặt ra chocác giáo viên trực tiếp đứng lớp. Để thực hiện đề tài “Sử dụng bảng tương tác đểnâng cao hiệu quả giảng dạy môn tin học 6”, trong năm học 2015 -2016 tôi đãquan sát quá trình học tập môn tin học của học sinh lớp 6, đồng thời trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp và lấy ý kiến học sinh qua các cuộc trò chuyện về nhữngkhó khăn mà các em gặp phải trong quá trình học tập. Đầu năm học 2016 – 2017tôi bắt đầu thực hiện đề tài.4. Phạm vi, đối tượng áp dụng:Với đề tài “Sử dụng bảng tương tác để nâng cao hiệu quả giảng dạy môntin học 6” tôi tập trung nghiên cứu học sinh khối 6 trường THCS Tân Hiệp nămhọc 2016-2017.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Thực trạng đề tài:1.1 Cơ sở lý luận:Hiện nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương phápdạy học đang là vấn đề được ngành nói chung, giáo viên và nhà trường nói riêngđặc biệt quan tâm. Trong xu thế đó, những năm gần đây rất nhiều giáo viên đã sửdụng máy tính và các phương tiện hiện đại để tiến hành soạn thảo và thiết kế bàigiảng. Trong các phương tiện hiện đại đó có “bảng tương tác (Activboard)” . Bảngtương tác là một cái tên còn khá mới mẻ đối với giáo viên và học sinh. Đây là mộtthiết bị thiên về tính tương tác, có nghĩa là không chỉ giáo viên mà còn học sinh đềucó thể tác động vào bài giảng. Nội dung bài học có thể thay đổi tùy ý theo từng đốitượng học sinh. Giáo viên có thể trực tiếp thay đổi chương trình trên bảng mà2không cần phải thông qua bảng phụ. Ngoài ra, có những tiết học giáo viên khôngcần phải soạn bài giảng điện tử ở nhà mà chỉ cần dùng phần mềm sách giáo khoa vàtrực tiếp phân tích, ghi chú trên đó.* Có thể liệt kê một số tiện ích của bảng tương tác như sau:o Tạo môi trường tương tác toàn diệno Thu hút sự tập trung chú ý, tham gia của học sinh ngay cả những em thụđộng, e ngại nhất. Kích hoạt khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.o Tạo bài giảng phù hợp với nhu cầu của học sinh.o Giúp học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về cáchình ảnh, sự vật, âm thanh, hiện tượng…o Khuyến khích học sinh xây dựng các khái niệm thông qua thực hiện và thửnghiệm.o Tạo bài học vui nhộn.o Nâng cao năng lực của học sinh và chuyên môn của giáo viên.o Có thư viện tài nguyên phong phú và đầy đủ công cụ hỗ trợ giáo viên soạngiáo án một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả.* Bảng tương tác có các chức năng như:o Thay thế bảng thông thường, không dùng phấn, chỉ dùng bút điện tử tươngtác trực tiếp lên bảng.o Tạo giáo án thông qua các trang trình bày, có thể sao lưu từ các tập tin đã cónhư word, excel, powerpoint…o Có các giáo cụ điện tử hỗ trợ giáo viên soạn giáo án nhanh chóng, dễ dàng.o Các công cụ trình bày bài giảng sinh động như: tô sáng, tô màu tạo điểmnhấn, công cụ đèn chiếu điểm, màng khám phá, kính lúp…o Có các công cụ ghi âm, ghi hình, ghi lại các thao tác thực hiện trên bảng.o Học sinh trực tiếp tương tác trên bảng cũng bằng bút điện tử.3o Giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh sau mỗi phần bài họcthông qua hệ thống trả lời bằng ActivVote, kết quả được thể hiện trên máy, có biểuđồ đánh giá và có thể lưu và in ra để xem. Qua đó, đánh giá được khả năng của họcsinh và chuyên môn của giáo viên.o Cho phép kết nối trực tiếp đến các trang web, bạn có thể lấy tài nguyên ngaytrên web đưa vào trang trình bày hoặc lưu vào thư viện, cho phép chèn tập tin âmthanh, hình ảnh, word, excel, powerpoint…1.2 Thực trạng đề tàia. Thuận lợi:Nhà trường được trang bị hai bảng tương tác cùng với máy tính xách tay đãđược cài đặt sẵn các phần mềm hỗ trợ nên rất thuận tiện cho việc sử dụng.Giáo viên được tập huấn về cách sử dụng bảng tương tác nên hầu hết đều cóthể tiếp cận và sử dụng được.Học sinh chưa được tiếp xúc nhiều với công nghệ mới từ bảng tương tác nêncác em tỏ ra hứng thú, thích học hỏi và khám phá trên thiết bị mới này.Nhà trường đã lắp đặt hệ thống wifi phủ khắp phạm vi trường nên trong quátrình giảng dạy giáo viên có thể tận dụng được nguồn tư liệu trực tuyến phong phú.b. Khó khăn:Học sinh đã quen phương pháp đọc chép và ghi tất cả những gì giáo viên nóinên khi tiếp xúc với các bài giảng tương tác thì các em theo không kịp bài.Qua quá trình khảo sát, tôi nhận thấy rằng học sinh chưa có thái độ nghiêmtúc trong quá trình học tập, các em thờ ơ, thiếu tập trung trong tiết học. Một số họcsinh cho rằng kiến thức môn Tin học không quan trọng. Nguyên nhân là đa số họcsinh chưa có ý thức việc học môn Tin học, xem môn tin là môn phụ. Vì thế, họcsinh thiếu sự đầu tư thời gian và công sức vào việc học mà chỉ mang tính chất đốiphó với các giờ kiểm tra.4Học tin học thường gồm hai phần: lý thuyết và thực hành, cả hai được kếthợp song song với nhau trong quá trình dạy học. Đối với học sinh lớp 6 phần lýthuyết tin học là rất mới, các em chỉ thích thực hành trên máy tính. Vì vậy trong tiếthọc lý thuyết thường rất khô khan, có thể nói, sự cung cấp kiến thức thường diễn ramột chiều. Do đó tiết lý thuyết rất dễ bị nhàm chán, học sinh không có hứng thúhọc, dẫn đến kĩ năng thực hành của học sinh cũng ít hiệu quả.Qua điều tra những tiết học đầu tiên về cả lí thuyết và thực hành tôi đã thuđược kết quả như sau:STTLớphọc16_126_236_3TổngSĩ số34343098Loại giỏiLoại kháLoại TBLoại yếuSL%SL%SL%SL%111363032.438.220.030.68972423.526.523.324.51411133841.232.443.438.821485.92.913.38.22. Nội dung công việc cần giải quyết:- Tạo hứng thú học tập thông qua các trò chơi tương tác.- Sử dụng bảng tương tác để trực quan hóa thông tin dạy học.- Thiết kế nội dung bài giảng kích thích năng lực tư duy, kĩ năng làm việcnhóm của học sinh.3. Giải pháp thực hiện:3.1. Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua các trò chơi tương tác:Hứng thú học tập giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng caohiệu quả của các quá trình học tập. Nhờ hứng thú mà trong quá trình học tập, họcsinh có thể giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi,sáng tạo. Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề cho các thầy cô giáo.5Học sinh THCS bao giờ cũng thích vừa học vừa chơi, chơi để lĩnh hội trithức mới, chơi để làm cho không khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo được sự đoàn kếtgiữa các em, giảm căng thẳng trong các giờ học.Trong các tiết học tôi thường lòng ghép các trò chơi tương tác vào các hoạtđộng học tập như: kiểm tra bài cũ, giới thiệu nội dung mới, cũng cố… để tạo hứngthú học tập cho các em.Ví dụ:Trò chơi trúc xanh trong phần gợi mở bài mới (Bài 4: Máy tínhvà phần mềm máy tính)6Trò chơi kéo thả hình ảnh trong phần cũng cốKiểm tra bài cũ bằng trò chơi kéo thả7Thông qua trò chơi ô chữ để kiểm tra bài cũVới các trò chơi này thì quá trình kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài học sẽgiảm đi tính căng thẳng cho học sinh hơn.3.2. Sử dụng bảng tương tác để trực quan hóa thông tin dạy học.Đối với học sinh lớp 6 khi học bộ môn tin học thì các em chiếm lĩnh và thìnhthành kiến thức, kĩ năng thực hành thông qua quan sát trực quan là chủ yếu. Ở cáctiết dạy lý thuyết nếu chỉ cho các em quan sát các thao tác thực hiện trên máy thôngqua chuột và bàn phím hoặc nghe các khái niệm khô khan thì các em khó có thểtiếp thu được.Khi dạy học tin học sử dụng bảng tương tác thì giáo viên không còn quá phụthuộc vào bàn phím, chuột máy tính. Giáo viên và học sinh có thể sử dụngActivPen (bút sử dụng riêng cho bảng tương tác) để có thể thực hiện thao tác trựctiếp trên bảng tương tác. Khi đó học sinh không chỉ nghe mà còn được nhìn và thựchành. Còn giáo viên thì tiết kiệm được thời gian trình bày trên bảng và có nhiềuthời gian mở rộng kiến thức hơn.8Khi hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác mới, giáo viên có thể sử dụngchức năng ghi chú màn hình để thực hiện trực tiếp trên bảng tương tác từ đó họcsinh nắm chắc được kiến thức hơn.Ở một số tiết giáo viên không cần phải soạn giáo án điện tử, không cần phảichuẩn bị tranh ảnh, video minh họa, giáo viên chỉ cần thực hiện hoặc ghi chú trựctiếp lên bảng tương tác. Học sinh sẽ được trực quan hơn, nắm bắt kiến thức nhanhhơn. Và một điều quan trọng của việc ghi chú trực tiếp trên bảng tương tác là rènluyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tính năng của các biểu tượng. Điều mà họcsinh khối 6 còn rất yếu khi học môn tin học.9Giáo viên có thể kết hợp với sách giáo khoa điện tử để hướng dẫn hoặc chúnhững nội dung quan trọng trong sách giáo khoa.Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển rất nhanh, một số nội dung trongsách giáo trở nên lạc hậu. Do đó khi dạy học với bảng tương tác, giáo viên có thểsử dụng các tài nguyên trực tuyến để cập nhật những kiến thức mới cho các em.103.3. Thiết kế nội dung bài giảng kích thích năng lực tư duy, kĩ năng làmviệc nhóm của học sinh:Bằng cách sử dụng phần mềm ActivInspire với nguồn tài nguyên phong phú(có cả tài nguyên trực tuyến) và đầy đủ các công cụ hữu ích giáo viên có thể làmcho nội dung bài giảng thêm phần sinh động, hấp dẫn và phong phú hơn.Với mục đích tạo sự tương tác giữa học sinh với nội dung bài giảng, trongquá trình thiết kế, giáo viên có thể tạo được những tình huống có vấn đề khi họcsinh lên bảng tương tác vào từng đối tượng. Từ đó kích thích năng lực tư duy, sángtạo của học sinh. Học sinh tự hình thành kiến thức mới thông qua sự tương tác trựctiếp với nội dung bài.Ví dụ: Sử dụng công cụ mực thần kì để xem các thành phần bên trong củathùng máy tính.Giáo viên cũng có thể tạo phiếu học tập để yêu cầu học sinh lên bảng trìnhbày. Học sinh sử dụng ActivPen để viết phần trình bày của mình trực tiếp lên phiếuhọc tập hiển thị trên bảng tương tác. Thu hút sự tập trung chú ý, tham gia của tất cả11học sinh. Việc này giúp hoạt động nhóm của học sinh đạt được hiệu quả cao, nângcao kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.Một số hình ảnh học sinh lên thực hiện các bài tập tương tác:124. Kết quả chuyển biến của đối tượng:Qua thời gian thực hiện đề tài trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy:Việc ứng dụng giúp truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách tích cực vàtrực quan. Giáo viên và học sinh tương tác một cách nhanh nhất, tận dụng và pháthuy tối đa thời gian cho phép trên lớp từ đó học sinh hiểu bài và nhớ bài lâu hơn.Học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng hơn, chú ý hơn, tham gia xây dựngbài sôi nổi hơn. Đặc biệt các em ghi nhớ kiến thức lâu hơn, chất lượng đi lên rõ rệt.Kĩ năng thực hành của các em cũng tốt hơn.Cụ thể chất lượng môn tin học 6 sau khi thực hiện đề tài:Loại giỏiLoại kháLoại TBLớpSTTSĩ sốhọcSL%SL%SL%16_13416 47.11132.4720.626_23417 50.0926.5823.536_33012 40.01033.3826.7Tổng9845 45.93030.62323.513Loại yếuSL%00.0000.0000.0000.0Qua kết quả trên thể hiện rõ việc sử cải tiến phương pháp dạy học trong cácbài giảng tin học đã có hiệu quả, cụ thể là:+ Số em đạt loại giỏi đạt: 45.9 %+ Số em đạt loại khá: 30.6%+ Số em đạt loại trung bình: 23.5%So sánh với khảo sát đầu năm+ Số em đạt loại giỏi tăng 15.3%+ Số em đạt loại khá tăng 6.1%+ Không còn học sinh đạt loại yếu.III. KẾT LUẬN:1. Tóm lược giải pháp:Trong giáo dục hiện nay cần phải tăng tính chủ động sáng tạo cho học sinh,rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác trong các hoạt động học tập, giáoviên đóng vai trò hướng dẫn học sinh tiếp thu các kiến thức mới một cách tích cực.Diễn giảng của giáo viên cần tăng cường sử dụng các phương thức giảng dạy hiệnđại như sử dụng bảng tương tác, thiết kế bài giảng đa phương tiện để diễn đạt nộidung mới sinh động hơn, trực quan hơn giúp các em có phương pháp phù hợp chủđộng tiếp thu kiến thức. Từ việc nghiên cứu lý luận, điều tra tình hình thực tiễn vềcơ sở vật chất, trường lớp nơi mình đang công tác và khả năng của học sinh trườngmình đang giảng dạy, tôi đã đưa ra sáng kiến “Sử dụng bảng tương tác để nâng caohiệu quả giảng dạy môn tin học 6”Theo tôi việc sử dụng bảng tương tác giúp cho giáo viên chuyển tải nội dungbài học một cách sinh động, thu hút học sinh. Với sự hỗ trợ của máy vi tính và cácphần mềm kèm theo, giáo viên có thể khai thác sâu nội dung của bài trong một tiếthọc. Cho phép giáo viên tiết kiệm thời gian xóa bảng, viết bảng, treo tranh... Nhưvậy giáo viên giới thiệu bài học bằng cách hạn chế tối đa sự hiện diện của mìnhtrong lớp, học sinh tham gia một cách tự nhiên vào bài học và phát biểu ý kiến.14Điều này rất quan trọng trong cách dạy mới với tiêu chí lấy học sinh làm trung tâmcủa quá trình dạy học.2. Phạm vị đối tượng áp dụng:Đề tài được áp dụng giảng dạy môn tin học lớp 6 cho học sinh trung học cơsở. Ngoài ra, đề tài này còn được phổ biến qua tổ chuyên môn để các anh chị đồngnghiệp đóng góp và xây dựng phương pháp bộ môn hoàn thiện hơn phục vụ tốt chocông tác giảng dạy môn tin học ở trường trung học cơ sở.3. Đề xuất, kiến nghị:Bảng tương tác là một thiết bị còn rất mới mẻ đối với giáo viên nên việc sửdụng bảng tương tác còn nhiều hạn chế. Trong khâu giảng bài cũng đòi hỏi ngườigiáo viên có trình độ kỹ thuật tối thiểu để xử lý các tình huống liên quan đến cácthiết bị có thể xảy ra. Do đó tôi đề xuất phòng giáo dục cần tổ chức thêm các buổitập huấn về cách sử dụng bảng tương tác cho giáo viên; Phát động các phong tràothi đua, khen thưởng trong việc sử dụng bảng tương tác để giảng dạy tạo động lựccho giáo viên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn tin học khối 6trong nhà trường Trung Học Cơ Sở. Tôi rất mong được sự đóng góp bổ sung ý kiếncủa hội đồng khoa học và các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm để tôi có thể tiến bộ,góp vào việc nâng cao hiệu quả của việc đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước.Tôi xin chân thành cảm ơn!15MỤC LỤCI. Đặt vấn đề:1. Lý do chọn đề tài..........................................................................Trang 12. Mục đích đề tài.............................................................................Trang 13. Lịch sử đề tài................................................................................Trang 24. Phạm vi đối tượng áp dụng..........................................................Trang 2II. Giải quyết vấn đề:1. Thực trạng đề tài..........................................................................Trang 22. Nội dung công việc cần giải quyết...............................................Trang 53. Giải pháp thực hiện......................................................................Trang 54. Kết quả chuyển biến của đối tượng............................................Trang 13III. Kết luận:1. Tóm lược giải pháp.....................................................................Trang 142. Phạm vi đối tượng áp dụng........................................................Trang 153. Đề xuất, kiến nghị.......................................................................Trang 15IV. Phụ lục:16