Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là gì

Với giải bài 31 trang 101 sbt Sinh học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh 9. Mời các bạn đón xem:

Show

    1 520 lượt xem


    Trang trước

    Chia sẻ

    Trang sau  


    Giải SBT Sinh 9 Bài tập trắc nghiệm

    31 trang 101 sbt Sinh học lớp 9: Sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ bậc 1?

    A. Châu chấu.

    B. Bò, trâu.

    C. Hổ, báo.

    D. Cả A và B.

    Lời giải :

    Đáp án D

    Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc một là những sinh vật ăn sinh vật sản xuất. Như vậy, trong các loài đã cho ở trên thì châu chấu, bò, trâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc một do chúng là những động vật ăn thực vật.

    Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường. Cacbon trở lại môi trường vô cơ qua các con đường: hô hấp, phân giải, đốt cháy..

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 51 ( ID:55312 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?

    (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

    (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

    (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

    (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

    (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống 3.

    A

    1.

    B

    4.

    C

    2.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ: sai, một sô vi khuẩn cũng có khả năng này.

    (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ: sai, một số vi khauanr là sinh vật sản xuất.

    (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ: đúng.

    (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn: sai, SV phân giải gồm động vật ăn TV và ĐV ăn ĐV.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 52 ( ID:55313 )

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 53 ( ID:55314 )

    Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Trong hệ sinh thái dưới nước, sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi cao hơn thực vật sống ở lớp dưới đáy sâư chủ yếu là do

    Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

    (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

    (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. (3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

    (4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừmg. (5) Trùng roi sống trong ruột mối.

    Trong mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có

    xương sống: sai, SV phân giải gồm chủ yếu các laoif vi khauanr, nấm và động vật không xương sống.

    Vậy các phát biểu không đúng là (1), (2), (4), (5).

    thực vật nổi tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hon.

    A

    thực vật nổi ít bị các loài khác sử dụng làm thức ăn hơn.

    B

    thực vật ở dưới đáy bị các loài cá và các loài động vật lớn sử dụng nhiều hơn.

    C

    thực vật nổi tiếp nhận nhiều oxi và không khí hơn.

    D

    Bình luận

    1.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 54 ( ID:55315 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Có bao nhiêu phát biểu sau đây về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái là không đúng?

    (1) Sinh vật phân giải bao gồm các loài sinh vật sống hoại sinh như nấm và các loài vi khuẩn hóa tự dưỡng.

    (2) Sinh vật sản xuất chỉ bao gồm những loài sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

    2.

    B

    3.

    C

    4.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm: ức chế cảm nhiễm ⇒ gây hại cho các loài cá tôm.

    (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng: quan hệ nửa kí sinh ⇒ gây hại cho cây gỗ lớn.

    (3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn: quan hệ hội sinh, không gây hại cho cả 2 loài.

    (4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừmg: quan hệ kí sinh, gây hại cho cây trong rừng.

    (5) Trùng roi sống trong ruột mối: quan hệ cộng sinh, có lợi cho cả 2 loài. Mối quan hệ không gây hại là (3) và (5).

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 55 ( ID:55316 )

    (3) Sinh vật tiêu thụ gồm chủ yếu là các loài động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật. (4) Thành phần vô sinh của hệ sinh thái chỉ bao gồm các chất vô cơ và các yếu tố khí hậu.

    Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái nông nghiệp là đúng?

    (1) Hệ sinh thái nông nghiệp thường có khả năng tự điều chỉnh thấp và lưới thức ăn kém đa dạng.

    (2) Để duy trì tính ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp, con người cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại.

    (3) Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái mở và có năng suất sinh học cao. 3.

    A

    2.

    B

    1.

    C

    4.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    Nội dung 1 sai. vi khuẩn hóa tự dưỡng là vi khuẩn sử dụng các chất vô cơ trong môi trường để tổng hợp các chất hữu cơ nên không phải sinh vật phân giải. Nội dung 2, 3 đúng.

    Nội dung 4 sai. Thành phần vô sinh của hệ sinh thái gồm: các chất hữu cơ và vô cơ, yếu tố khí hậu.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 56 ( ID:55317 )

    (4) Hệ sinh thái nông nghiệp tồn tại hoàn toàn dựa vào sự cung cấp vật chất và năng lượng từ con người.

    Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên:

    (1) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. (2) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

    0.

    A

    2.

    B

    3.

    C

    1.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Hệ sinh thái nông nghiệp thường có khả năng tự điều chỉnh thấp và lưới thức ăn kém đa dạng: đúng.

    (2) Để duy trì tính ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp, con người cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại: đúng.

    (3) Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái mở và có năng suất sinh học cao: đúng.

    (4) Hệ sinh thái nông nghiệp tồn tại hoàn toàn dựa vào sự cung cấp vật chất và năng lượng từ con người: sai, HST nông nghiệp có sử dụng năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời.

    (3) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung vật chất và năng lượng cho chúng, còn hệ sinh thái tự nhiên thì không cần bổ sung.

    (4) Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so vói hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của con người.

    (5) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

    4.

    A

    5.

    B

    2.

    C

    3.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

    (2) Sai. Vì cả hai hệ sinh tháiđề là hệ mở.

    (3) Đúng. Vì để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung vật chất và năng lượng cho chúng, còn hệ sinh thái tự nhiên thì không.

    (4) Sai. Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.

    (5) Đúng. Hệ sinh thái nhân tạo có số lượng loài hạn chế nên thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 57 ( ID:55318 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng đối vói sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái? (1) Trong hệ sinh thái, mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn. (2) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã thì không có sự tham gia của sinh vật sản xuất.

    (3) Chuỗi thức ăn trên cạn thường có số bậc dinh dưỡng nhiều hơn so vói chuỗi thức ăn dưới nước.

    (4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là bậc dinh dưỡng có tồng năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái.

    (5) Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất luôn đứng cuối cùng trong chuỗi thức ăn. 1.

    A

    2.

    B

    4.

    C

    3.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Trong hệ sinh thái, mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn: sai, một sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

    (2) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã thì không có sự tham gia của sinh vật sản xuất: đúng, trong chuỗi thức ăn gồm các sinh vật ăn mùn bã thì bắt đầu bằng sv phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các động vật ăn sv phân giải, tiếp theo là các loài động vật ăn động vật.

    (3) Chuỗi thức ăn trên cạn thường có số bậc dinh dưỡng nhiều hơn so vói chuỗi thức ăn dưới nước: sai, chuỗi thức ăn dưới nước thường dài hơn chuỗi thức ăn trên cạn.

    (4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là bậc dinh dưỡng có tồng năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái: sai, bậc dinh dưỡng cao nhất là bậc dinh dưỡng có tổng năng lượng nhỏ nhất.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 58 ( ID:55319 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Cho các phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái: (1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.

    (2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

    (3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi. (4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.

    (5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.

    (6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.

    (7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.

    Có bao nhiêu phát biểu đúng?

    (5) Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất luôn đứng cuối cùng trong chuỗi thức ăn: đúng. Vậy có 2 ý đúng là (2) và (5). 3.

    A

    5.

    B

    2.

    C

    4.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 59 ( ID:55320 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân vì

    (2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống: sai, khi điều kiện sống không phù hợp với 1 loài thì loài đó có thể bị tiêu diệt và loại bỏ khỏi lưới thức ăn, khi đó cấu trúc của lưới thức ăn bị thay đổi. (3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi: sai, mất 1 mắt xích thì cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi ít hay nhiều tùy thuộc vào vị trí của mắt xích đó.

    (4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao: đúng. (5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài: sai, mỗi bậc dinh dưỡng có thể gồm nhiều loài khác nhau.

    (6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước: sai, năng lượng của bậc dinh dưỡng phía sau luôn lớn hơn bậc phía trước chứ không phải tổng năng lượng của các bậc phía trước. (7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước: sai, điều này đúng với diễn thế nguyên sinh, còn diễn thế thứ sinh có thể là diễn thế suy thoái.

    Vậy có 2 ý đúng là (1) và (4).

    giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hon con mồi.

    A

    thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.

     Theo dõi Báo lỗi câu hỏi

    Câu 60 ( ID:55321 ) Câu trắc nghiệm (0.17 điểm)

    Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?

    (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

    (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

    (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn. (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống

    giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.

    C

    thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn vì thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh. 4.

    A

    2.

    B

    3.

    C

    1.

    D

    Lời giải chi tiết Bình luận

    Lời giải chi tiết

    (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ: sai, một số vi sinh vật vẫn có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ: sai, một số vi khuẩn như vi khuẩn lam là sinh vật sản xuất.

    (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ: đúng.

    (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn: sai, sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật. (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có

    xương sống: sai, sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống.