Sở do tư duy chương 6 đường lối cách mạng

33 298 KB 0 19

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CHƯƠNG 6 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ: thực hiện đường lối CM đánh đuổi ĐQ xâm lược, giành ĐL, thống nhất thực sự cho DT, xoá bỏ các di tích PK và nửa PK làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ DCND, gây dựng cơ sở cho CNXH. Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” – cơ sở tư tưởng cho HTCT. (Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”- 25/11/1945) I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng: khối đại đoàn kết dân tộc. Không chủ trương đấu tranh giai cấp. Đặc lợi ích của DT lên cao nhất. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng - Chính quyền: là công bộc của dân. Dân là chủ và dân làm chủ. Cán bộ sống, làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT a. Giai đoạn 1945 – 1954: HTCT dân chủ nhân dân - Nhiệm vụ - Nền tảng - Chính quyền - Vai trò lãnh đạo HTCT của Đảng ẩn trong vai trò của Quốc Hội, Chính phủ, HCM và các đảng viên trong Chính phủ - Mặt trận dân tộc thống nhất và nhiều tổ chức quần chúng, làm việc tự nguyện, không hưởng lương, không nhận kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước – không có điều kiện công chức hoá, quan liêu hoá. - Cơ sở kinh tế là nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ - Bước đầu có sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước, Đảng. Sự phản biện giữa 2 Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội. b. Giai đoạn 1955 – 1989: HT chuyên chính vô sản * Cơ sở hình thành Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta: Một là: lý luận Mác-Lenin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. Hai là: đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975. Ba là: cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản nước ta được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội. Bốn là: cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Năm là: cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giai cấp giữa giai cấp nông dân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức. b. Giai đoạn 1955 – 1989: HT chuyên chính vô sản * Cơ sở hình thành * Chủ trương Xây dựng HTCCVS là: xây dựng chế độ làm chủ tập - thể XHCN I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT 2. Đánh giá việc thực hiện: I. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới(1945 – 1989) II. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới 1989 đến nay 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT a. Cơ sở hình thành đường lối: • Yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế • Yêu cầu giữ vững ổn định chính trị - xã hội, mở rộng và phát huy dân chủ XHCN • Yêu cầu mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế • Yêu cầu khắc phục những yếu kém, khuyết điểm của HTCT nước ta trước đổi mới. b. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng HTCT:  Sử dụng khái niệm HTCT thay thế khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản  Nhận thức rõ hơn về cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT ở nước ta  Nhận thức rõ hơn về yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội  Đổi mới nhận thức về Nhà nước và Nhà nước pháp quyền  Nhận thức rõ hơn về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của HTCT. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương a. Mục tiêu và quan điểm: Mục tiêu: “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” xác định: Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. ĐH VII của Đảng cũng khẳng định: Thực hiện dân chủ XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn HTCT. Quan điểm: • Một là, dùng khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản và khái niệm chế độ làm chủ tập thể được sử dụng trong các giai đoạn trước đây. • Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Quan điểm: • Ba là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT không phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Quan điểm: • Bốn là, đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. • Năm là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác dụng, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. b. Chủ trương:  Xây dựng Đảng trong HTCT: • HTCT phaûi treân cô sôû kieân ñònh caùc nguyeân taéc toå chöùc vaø hoaït ñoäng cuûa Ñaûng, thöïc hieän ñuùng nguyeân taéc taäp trung daân chuû; thöïc hieän daân chuû roäng raõi trong Ñaûng vaø trong xaõ hoäi, ñaåy nhanh phaân caáp, taêng cöôøng cheá ñoä traùch nhieäm caù nhaân, nhaát laø ngöôøi ñöùng ñaàu. • Phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời cẩn trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm. • Phải quán triệt các nguyên tắc chung vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành. • HNTW5 khóa X về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của HTCT”: mục tiêu giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn XH, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, chất lượng hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị xã hội phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và trong XH nước ta phát triển nhanh và bền vững theo định hướng XHCN.  Xây dựng Nhà nước trong HTCT: - Đặc điểm của NN pháp quyền VN: • Nhaø nöôùc của daân,do daân vì daân, taát caû quyeàn löïc NNthuoäc thuoäc veà ND • Quyeàn löïc NN laø thoáng nhaát, coù söï phaân coâng raønh maïch phoái hôïp chaët cheõ giöõa caùc cô quan NN trong vieäc thöïc hieän caùc quyeàn haønh phaùp, tö phaùp, laäp phaùp • NN ñöôïc toå chöùc vaø hoaït ñoäng treân cô sôû Hieán phaùp, phaùp luaät vaø baûo ñaûm cho Hieán phaùp, caùc ñaïo • Nhaø nöôùc toân troïng vaø baûo ñaûm quyeàn con ngöôøi, quyeàn coâng daân; naâng cao traùch nhieäm phaùp lyù giöõa NN vaø coâng daân, thöïc haønh DC, ñoàng thôøi taêng cöôøng kyû cöông, kyû luaät • NN phaùp quyeàn VN do 1 ñaûng duy nhaát laõnh ñaïo, coù söï giaùm saùt cuûa nhaân daân, söï phaûn bieän XH cuûa MTTQ vaø caùc toå chöùc thaønh vieân.  Xây dựng Nhà nước trong HTCT: - Biện pháp xây dựng NN pháp quyền VN: • Xaây döïng cô cheá vaän haønh cuûa Nhaø nöôùc phaùp quyeàn XHCN, baûo ñaûm nguyeân taéc taát caû quyeàn löïc nhaø nöôùc ñeàu thuoäc veà nhaân daân. • Hoaøn thieän heä thoáng phaùp luaät, taêng tính cuï theå, khaû thi cuûa caùc quy ñònh trong vaên baûn phaùp luaät. • Tieáp tuïc ñoåi môùi toå chöùc vaø hoaït ñoäng cuûa Quoác hoäi. • Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại. • Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. • Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và UBND, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.  Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội trong HTCT: - Vai trò: tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp ND; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của ND, đề xuất các chủ trương, chính sách về KT,VH,XH, an ninh và quốc phòng. Vai trò: giám sát và phản biện XH. - NN ban hành cơ chế để MT và các tổ chức CT-XH thực hiện tốt vai trò của minh. - Thực hiện tốt Luật MT, luật thanh niên, luật Công đoàn… quy chế DC để MT,các tổ chức CT-XH, ND tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, HTCT - Khắc phục những tiêu cực; nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách: trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Kết quả: • Góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân • Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh. • Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội đã có nhiểu đổi mới về tổ chức, bộ máy • Đảng đã thường xuyên coi trọng xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp CM của nhân dân trong điều kiện mới. Ý nghĩa: Đã khẳng định đường lối đổi mới nói chung, đường lối đổi mới HTCT nói riêng là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục dần những khuyết, nhược điểm của hệ thống chuyên chính vô sản trước đây. Kết quả đổi mới HTCT đã góp phần làm nên thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở nước ta. Ý nghĩa: Đã khẳng định đường lối đổi mới nói chung, đường lối đổi mới HTCT nói riêng là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục dần những khuyết, nhược điểm của hệ thống chuyên chính vô sản trước đây. Kết quả đổi mới HTCT đã góp phần làm nên thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở nước ta. Hạn chế: • Trong thực tế HTCT nước ta còn nhiều nhược điểm • Việc đổi mới nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế • Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội vẫn chưa thoát khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng; một số cán bộ bị “viên chức hóa”, chưa thật gắn với quần chúng Hạn chế: • Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội còn yếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò của Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội • Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của HTCT còn chậm đổi mới, có mặt lúng túng. Nguyên nhân: • Nhận thức về đổi mới HTCT chưa có sự thống nhất cao, trong hoạch định và thực hiện một số chủ trương, giải pháp còn có sự ngập ngừng, lúng túng, thiếu dứt khoát, không triệt để. • Việc đổi mới HTCT chưa được quan tâm đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới k.tế

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.