So sánh bán kính của các ion na+ mg2+ f năm 2024

  1. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K. B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn. C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na. D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.

Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

  1. T, Z, X, Y. B. Z, T, X, Y. C. Y, X, T, Z. D. Z, T, Y, X.

Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

  1. Al. MgO. B. CO2, Al. C. SO2, Fe2O3. D. Fe, SO2.

Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A.

Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.

Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

  1. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.
  1. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.
  1. 2Al2O3 đpnc > 4Al + 3O2.
  1. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2.

Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch

  1. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.

Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là

  1. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.

Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là

  1. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.

Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:

  1. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng. B. lá nhôm không bị hòa tan. C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.

Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là

  1. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.

Câu 50: Nhôm phản ứng được với:

  1. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.

Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al >X ->Al2(SO4 )3----> AlCl 3 . X có thể là:

  1. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3.

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al -> X --> Y > AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

  1. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.

Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al-> Al 2O3-> Al2 (SO4 )3----> AlCl3

  1. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2. B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl. C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl. D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.

Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là

  1. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là

  1. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Câu 56: Sắt không phản ứng với:

  1. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:

  1. FeCl2 và khí H2. B. FeCl2, Cu và khí H2. C. Cu và khí H2. D. FeCl2 và Cu.

Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:

Vấn đề so sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tử và ion là một trong những vấn đề mà nhiều em học sinh hay có sự nhầm lẫn và mắc phải sai sót. Bài viết sau sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.

So sánh bán kính của các ion

1. Bán kinh ion nguyên tử được xác định như thế nào?

Khoảng cách giữa 2 hạt nhân của cation và anion ở trong tinh thể bằng tổng bán kính của cation và anion. Bằng thực nghiệm, khoảng cách giữa các cation và anion của một loạt các tinh thể ion (bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, phổ vi sóng, …) người ta có thể xác định được bán kính của các ion riêng biệt.

Trong chương trình hóa học phổ thông, chúng ta thường có bài tập dạng so sánh bán kính nguyên tử và bán kính của ion (anion – ion âm; cation – ion dương) dựa trên cơ sở của lí thuyết về mặt cấu hình electron và điện tích của hạt nhân. Vì vậy, để so sánh được chính xác (ở mức độ lý thuyết) chúng ta cần chú ý và quan tâm tới lớp vỏ nguyên tử và điện tích của hạt nhân để có căn cứ so sánh.

+ Số lớp electron tăng thì bán kính nguyên tử tăng (tỉ lệ thuận với bán kính)

+ Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng giảm (tỉ lệ nghịch với bán kính).

2. So sánh bán kính của các ion

+ Bán kính của các cation bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của các nguyên tử tương ứng. Giải thích:

Khi electron bị mất đi thì không còn tương tác đẩy của nó với các electron khác và các electron còn lại trong nguyên tử bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân làm cho bán kính ion bị co lại. Sự giảm kích thước của ion đặc biệt lớn khi cả lớp electron ngoài cùng bị mất đi.

+ Bán kính của các anion bao giờ cũng lớn hơn bán kính của các nguyên tử tương ứng. Giải thích:

Khi nguyên tử biến thành anion, electron nhận thêm vào làm tăng tương tác đẩy electron – electron làm cho kích thước ion tăng thêm.

3. Mở rộng

Ngoài việc so sánh bán kính của các nguyên tử với nhau; giữa các ion với nhau thì trong nhiều bài tập còn có sự so sánh và sắp xếp của hỗn hợp giữa các nguyên tử và ion với nhau. Để có thể so sánh được, ta cần căn cứ vào đặc điểm của số lớp electron và điện tích của hạt nhân nguyên tử và chú ý vào một số quy luật sau:

+ rcation < rnguyên tử < ranion được tạo thành từ cùng một nguyên tố.

  • Các ion cùng điện tích và có cấu tạo eletron tương tự nhau: khi tăng số lớp vỏ electron, bán kính sẽ tăng. Đó là trường hợp của các ion cùng điện tích của các nguyên tố cùng phân nhóm.

+ Đối với các ion đẳng electron (cùng số electron): Bán kính giảm khi tăng điện tích. Quy luật này áp dụng cho các ion của các nguyên tố cùng chu kỳ có điện tích bằng điện tích của nhóm. Sự giảm bán kính đối với các ion dương xảy ra mạnh hơn.

+ Các ion có lớp vỏ electron của khí trơ có bán kính lớn hơn các ion có phân lớp vỏ d ngoài cùng chưa bão hòa.

+ Trong cùng một chu kỳ, những ion cùng điện tích của các nguyên tố d có bán kính giảm dần.

4. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho các nguyên tử Li (Z = 7), Cl (Z = 17), Na (Z = 23), F (Z = 9). Bán kính của các ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự nào?

  1. Li+, Na+, F-, Cl-.
  1. Li+, F-, Na+, Cl-.
  1. F-, Li+, Cl-, Na+.
  2. F-, Li+, Na+, Cl-.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A + Li+: 1s2

+ Na+: 1s2 2s2 2p6

+ F-: 1s2 2s2 2p6

+ Cl-: [Ne]3s2 3p6

Loại đáp án C do: Clo có số lớp electron nhiều nhất nên bán kính lớn nhất.

Loại đáp án D do: Li chắc chắn có bán kính nhỏ nhất vì số lớp e nhỏ nhất.

So sánh F– và Na+:\

Các ion có cùng số electron, điện tích hạt nhân tăng nên bán kính nguyên tử giảm dần: F- > Na+. Vậy đáp án đúng là A.