So sánh độ bền của rail nhôm và inox năm 2024

Inox và Nhôm là 2 loại kim loại khá giống nhau về ngoại hình, về màu sắc. Tuy nhiên trên thực tế, 2 kim loại này hoàn toàn khác nhau. Hãy tham khảo 10 điểm khác biệt giữa inox và nhôm, từ đó dễ dàng phân biệt cũng như chọn lựa kim loại nào sẽ góp mặt vào dự án của mình nhé.

So sánh độ bền của rail nhôm và inox năm 2024

Sự khác nhau của nhôm và inox

Chỉ nhìn về ngoại hình thì thật khó để nhận biết đâu là inox, đâu là nhôm, bởi chúng có màu sắc và ngoại hình, độ sáng bóng khá là giống nhau. Tuy nhiên, nếu xem xét ở nhiều góc cạnh, 2 kim loại này khác nhau ở rất nhiều điểm, từ độ bền, trọng lượng, khả năng ăn mòn…Cùng điểm qua 10 điểm khác nhau nữa nhôm và inox nhé.

1. Sức mạnh, độ bền vật liệu và trọng lượng.

Nhôm khá mềm, không cứng và bền bỉ bằng các loại inox. Về trọng lượng riêng cũng vậy, nhôm có trọng lượng riêng chỉ gần bằng 1/3 trọng lượng riêng của inox. Có thể thấy, nhôm rất nhẹ, và cũng chính vì đặc tính này, nhôm được sử dụng làm các thành phần của máy bay, chúng giúp máy bay nhẹ hơn, dễ dàng cất cánh hơn và tiêu thụ ít nhiên liệu hơn.

2. Khả năng chống ăn mòn

Như chúng ta được biết, Inox là loại thép không gỉ, được làm từ các hợp chất crom, niken, mangan và nhiều nguyên tốt khác. Giúp cho sản phẩm có khả năng chống ăn mòn cực kì cao, hầu như không bị gỉ sét, có khả năng tồn tại khá lâu ở các môi trường có hóa chất, axit, muối. Vậy Nhôm thì sao?

Không giống như Inox, khả năng chống oxy hóa và ăn mòn cao chủ yếu là do lớp oxit thụ động của nó. Khi nhôm bị oxy hóa, bề mặt của nó sẽ chuyển sang màu trắng và xuất hiện các lỗ li ti trên bề mặt. Nếu gặp các môi trường có axit, bazơ, nhôm dễ dàng bị ăn mòn và ăn mòn với tốc độ cực kì nhanh chóng..

Thế nên, khi lựa chọn vật liệu cho các kết cấu bồn bể đựng hóa chất, dung dịch, dầu, xăng, người ta sẽ sử dụng inox để đảm bảo an toàn cho công nhân, cũng như đảm bảo chất lượng sản xuất và có thể sử dụng lâu dài, tốn ít chi phí sản xuất hơn.

3. Tính dẫn nhiệt

Inox có khả năng chống chịu nhiệt độ cao, chính vì vậy, khả năng dẫn nhiệt của chúng thấp. Trong khi đó, Nhôm lại có tính dẫn nhiệt tốt hơn rất nhiều so với inox. Chính vì thế, nhôm thường được các nhà sản xuất xe hơi được sử dụng cho bộ tản nhiệt xe hơi và các đơn vị điều hòa không khí.

Các bộ phận tản nhiệt bằng gió trên xe máy và trên chip tản nhiệt máy tính, TV, các thiết bị điện tử thường được sử dụng bằng nhôm. Dàn coil trên cục lạnh và nóng của điều hòa không khí cũng thường được gia công từ nhôm ống.

4. Nhôm có giá rẻ hơn inox rất nhiều

Nhôm là một nguyên tố hóa học, là kim loại phổ biến. Trong khi đó, Inox lại là hợp kim, phải trải quá trình gồm 6 công đoạn là: nóng chảy và đúc, hình thành, nhiệt khí, tẩy cặn, cắt, kết thúc. Sản xuất nhôm ít phức tạp hơn với tinh chế quặng và điện phân nóng chảy Al2O3. Do vậy, giá bán của nhôm cũng rẻ hơn so với inox rất nhiều.

5. Khả năng làm việc

Nhôm khá mềm và dễ cắt và tạo hình trong gia công phay và tiện. Do khả năng chống mài mòn, Inox có thể khó gia công. Nó đòi hỏi các dụng cụ cắt và chế độ cắt trong quá trình gia công cần thận trọng hơn.

6. Khả năng hàn

Điểm khác biệt giữa inox và nhôm thứ 6 là khả năng hàn. Thép không gỉ là tương đối dễ dàng để hàn, trong khi nhôm có khả năng hàn kèm hơn.

7. Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy của inox khá cao, có thể lên 1500 °C. Trong khi đó, Nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, chỉ khoảng 400°C là chúng đã trở nên mềm nhũng.

8. Tính dẫn điện

Một trong những điểm khác biệt giữa inox và nhôm là tính dẫn điện. Thép không gỉ có khả năng dẫn điện kém nhất trong số các kim loại. Nhôm thì khác, chúng là một trong những chất có khả năng dẫn điện tốt nhất. Do độ dẫn điện cao, trọng lượng nhẹ và khả năng chống ăn mòn, đường dây điện cao áp thường được làm bằng nhôm.

9. Sức mạnh, độ cứng vật liệu

Sức mạnh và độ cứng của inox điều hơn hẳn so với nhôm.

10. Tác dụng với thực phẩm

Thép không gỉ ít phản ứng với thực phẩm. Nhôm có thể phản ứng với thực phẩm có thể ảnh hưởng đến màu sắc và hương vị. Vì vậy, thép không gỉ thường được sử dụng nhiều cho các ứng dụng làm đồ dùng nồi, nêu, xoong, chảo, đồ đựng thực phẩm và các kết cấu bồn trộn, ngâm sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm tại các nhà máy.


Có thể bạn quan tâm: Cuộn Inox


Sau khi tham khảo 10 điểm khác nhau giữa inox và nhôm. Có lẽ bạn đã biết được inox và nhôm khác xa nhau như thế nào. Qua đó, bạn có thể lựa chọn vật liệu phù hợp với theo nhu cầu sử dụng của mình, yêu cầu kỹ thuật và chi phí gia công cơ khí.

Nhôm và inox là 2 loại vật liệu được sử dụng rộng rãi hiện nay. Về ngoại quan, chúng khá giống nhau nên nhiều người thường nhầm lẫn nhôm với inox. Vậy làm sao để phân biệt inox với nhôm? Tham khảo nội dung bên dưới để tìm được câu trả lời nhé!

Nhôm và inox là 2 loại vật liệu được sử dụng rộng rãi hiện nay. Về ngoại quan, chúng khá giống nhau nên nhiều người thường nhầm lẫn nhôm với inox. Vậy làm sao để phân biệt inox với nhôm? Tham khảo nội dung bên dưới để tìm được câu trả lời nhé!

1. Cách kiểm tra nhôm hay inox

Để phân biệt nhôm và inox, bạn có thể thực hiện cách kiểm tra cực kỳ đơn giản. Đó là dùng chiếc chìa khóa rạch một đường trên bề mặt 2 miếng kim loại. Nếu miếng kim loại có đường rạch sâu mà bạn không cần dùng nhiều lực thì đó chính là nhôm. Ngược lại, khi bạn dùng nhiều lực hơn mà đường rạch cạn, chỉ bị xước mờ thì đó là inox.

So sánh độ bền của rail nhôm và inox năm 2024

Ngoại quan nhôm và inox khá giống nhau

\=> Xem thêm: Vì Sao Tấm Inox 304 Được Ưu Chuộng Trong Sản Xuất Công Nghiệp?

2. Top 10 sự khác nhau giữa nhôm và inox

Về ngoại quan thì nhôm và inox có thể giống nhau. Tuy nhiên, nếu so sánh nhôm và inox ở nhiều khía cạnh khác thì chúng hoàn toàn khác biệt. Vậy đó là những khác biệt nào?

2.1. Khả năng chống ăn mòn

Đây chính là một trong những điểm khác biệt nhất giữa nhôm và inox. Cụ thể, inox rất khó bị ăn mòn, oxy hóa. Bất kể là trong điều kiện môi trường muối, axit, hóa chất, vật liệu này vẫn luôn giữ được độ sáng bóng và sạch sẽ vượt trội.

Ngược lại, nhôm rất dễ bị ăn mòn trong môi trường muối, axit, hóa chất. Lúc này, bề mặt vật liệu sẽ chuyển sang màu trắng. Kèm theo đó là các lỗ nhỏ li ti xuất hiện trên bề mặt, rất dễ nhận thấy.

2.2. Tính dẫn nhiệt

Khi so sánh nhôm với inox thì rõ ràng, chúng ta có thể thấy nhôm có tính dẫn nhiệt cao, thường được ứng dụng cho các bộ phận tản nhiệt của xe hơi hoặc các thiết bị điện tử (tivi, tủ lạnh, máy tính, điều hòa,…). Còn inox thì dẫn nhiệt thấp, chịu được nhiệt độ cao nên được ứng dụng nhiều trong sản xuất phụ kiện nhà bếp.

So sánh độ bền của rail nhôm và inox năm 2024

Nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn inox

2.3. Tính dẫn điện

Không chỉ khác nhau về khả năng chống ăn mòn và tính dẫn nhiệt, mà nhôm và inox còn rất khác biệt về tính dẫn điện. Chúng ta đều biết trong các kim loại hiện có thì inox có tính dẫn điện kém nhất. Trong khi đó, nhôm lại có tính dẫn điện tốt nhất. Đó chính là lý do vì sao nhôm thường được ứng dụng trong các thiết bị điện hay đường dây điện cao áp.

2.4. Nhiệt độ nóng chảy

Nhôm và inox có sự khác biệt lớn về nhiệt độ nóng chảy. Nếu nhôm bị nóng chảy ở nhiệt độ 400 độ C thì inox yêu cầu nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều, lên đến 1500 độ C.

2.5. Trọng lượng

Để phân biệt nhôm và inox, chúng ta cũng có thể dựa vào trọng lượng. Nhôm có trọng lượng nhẹ, chỉ bằng 1/3 trọng lượng của inox. Vì vậy mà các thành phần, bộ phận cấu tạo của máy bay thường sử dụng vật liệu nhôm để giảm trọng lượng, giúp máy bay dễ cất cánh và tiết kiệm nhiên liệu hiệu quả.

2.6. Độ cứng và độ bền vật liệu

Xét về độ cứng và độ bền thì inox tỏ ra vượt trội hơn nhôm. Trong khi nhôm mềm, dễ bị biến dạng thì inox lại rất cứng cáp và bền bỉ, khó bị biến dạng hay nứt vỡ do tác động của ngoại lực.

So sánh độ bền của rail nhôm và inox năm 2024

Inox có độ cứng và bền bỉ cao hơn nhôm

\=> Xem thêm: 5+ Cách Phân Biệt Bạc Và Inox Đơn Giản Chính Xác Nhất

2.7. Khả năng hàn

Chính vì có độ cứng và độ bền cao nên inox phù hợp với mọi phương pháp gia công hàn. Còn nhôm thì có khả năng hàn kém, nhưng bù lại, rất phù hợp với các phương gia công cắt, phay và tiện.

2.8. Tác dụng với thực phẩm

Trong khi inox ít hoặc không xảy ra phản ứng với thực phẩm thì nhôm có thể làm thay đổi màu sắc và mùi vị của thực phẩm. Điều này lý giải vì sao các dụng cụ nấu ăn hay dây chuyền sản xuất thực phẩm thường được làm từ inox thay vì sử dụng nhôm.

2.9. Giá cả

Đối với câu hỏi nhôm với inox cái nào đắt hơn thì không quá khó để trả lời. Bởi hầu như ai cũng biết nhôm có giá thành rẻ hơn nhiều so với inox. Minh chứng rõ ràng nhất là những chiếc nồi nhôm sẽ có giá rất rẻ, còn nồi inox thì giá đắt hơn nhiều.

Giá của nhôm và inox có sự khác nhau không chỉ là do tính chất và ứng dụng, mà còn là do quá trình sản xuất 2 loại vật liệu này. Trong khi nhôm là một kim loại khá phổ biến với quy trình sản xuất đơn giản thì inox là một hợp kim được sản xuất qua nhiều quy trình (nóng chảy và đúc, hình thành, nhiệt khí, tẩy cặn, cắt, kết thúc).

2.10. Ứng dụng

Nhôm với inox cái nào tốt hơn? Thực tế thì tùy vào ứng dụng mà mỗi loại vật liệu sẽ phát huy được những ưu điểm của mình. Chẳng hạn, nếu yêu cầu trọng lượng nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt thì rõ ràng, nhôm có ưu thế hơn. Ngược lại, inox phù hợp với các yêu cầu bền bỉ, cứng cáp và chống oxy hóa trong mọi điều kiện sử dụng.

Hy vọng những chia sẻ mà Inox Gia Hưng vừa tổng hợp trên đây sẽ giúp bạn nhận biết được những khác biệt giữa nhôm và inox. Từ đó, có cách lựa chọn và sử dụng cho đúng, giúp phát huy tối đa công dụng và lợi ích của từng loại vật liệu.

Inox 316 chịu được nhiệt độ bao nhiêu?

So sánh khả năng chịu nhiệt của inox 304 cùng những loại inox.

Inox 304 chịu được nhiệt độ bao nhiêu?

- Inox 304: Loại này có khả năng chịu nhiệt lên mức 925 độ C. Tuy nhiên thì phải là nhiệt độ liên tục mới làm nóng chảy được loại inox này. Trong điều kiện thường như đun nấu không ảnh hưởng gì. - Inox 201: Loại này có khả năng chịu nhiệt từ 1149 độ C đến 1232 độ C.

Inox 201 chịu được nhiệt độ bao nhiêu?

Inox chịu nhiệt độ cao trong khoảng từ 1375°C đến 1510°C. Cụ thể là inox 304 chịu nhiệt 1400 - 1450°C; inox 316 chịu nhiệt 1375 - 1400°C; inox 430 chịu nhiệt 1425 - 1510°C; inox 201 chịu nhiệt 1435 - 1446°C; thép chịu nhiệt 310S từ 1400 - 1450°C.

Nhóm và inox khác nhau như thế nào?

Khi so sánh nhôm với inox thì rõ ràng, chúng ta có thể thấy nhôm có tính dẫn nhiệt cao, thường được ứng dụng cho các bộ phận tản nhiệt của xe hơi hoặc các thiết bị điện tử (tivi, tủ lạnh, máy tính, điều hòa,…). Còn inox thì dẫn nhiệt thấp, chịu được nhiệt độ cao nên được ứng dụng nhiều trong sản xuất phụ kiện nhà bếp.