So sánh ghép mắt và ghép cành

✅ Em hãy so sánh ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành và ghép cành

Em hãy so sánh ưu nhược điểm c̠ủa̠ phương pháp chiết cành ѵà ghép cành

Hỏi:


Em hãy so sánh ưu nhược điểm c̠ủa̠ phương pháp chiết cành ѵà ghép cành

Em hãy so sánh ưu nhược điểm c̠ủa̠ phương pháp chiết cành ѵà ghép cành

Đáp:



mocmien:

Phương pháp nhân giống giâm cành ѵà chiết cành Ɩà :

*Ưu điểm:

– cây thích nghi tốt

– cây giữ được đặc tính c̠ủa̠ cây mẹ

– nhanh ra hoa, quả.

– tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loại (đối với giâm cành)

*Nhược điểm

– qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa

– cây không có rễ cọc nên yếu

– không tạo được nhiều cây (đối với phương pháp chiết cành)

mocmien:

Phương pháp nhân giống giâm cành ѵà chiết cành Ɩà :

*Ưu điểm:

– cây thích nghi tốt

– cây giữ được đặc tính c̠ủa̠ cây mẹ

– nhanh ra hoa, quả.

– tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loại (đối với giâm cành)

*Nhược điểm

– qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa

– cây không có rễ cọc nên yếu

– không tạo được nhiều cây (đối với phương pháp chiết cành)

mocmien:

Phương pháp nhân giống giâm cành ѵà chiết cành Ɩà :

*Ưu điểm:

– cây thích nghi tốt

– cây giữ được đặc tính c̠ủa̠ cây mẹ

– nhanh ra hoa, quả.

– tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loại (đối với giâm cành)

*Nhược điểm

– qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa

– cây không có rễ cọc nên yếu

– không tạo được nhiều cây (đối với phương pháp chiết cành)

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 15+16: Bài 9: PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP. potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.4 KB, 10 trang )

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 15+16: Bài 9:
PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP.

I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được cơ sở khoa học, ưu nhược điểm của
phương pháp ghép.
- Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép
sống (thành công).
- Phân biệt được nội dung kĩ thuật của từng
phương pháp ghép.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Những giống cây có thể sử dụng ghép.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổ định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H? Cần chú ý những khâu kĩ thuật nào để tỉ lệ ra
rễ của cành chiết cao?
HS:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
NỘI DUNG



GVH? Thế nào là ghép?


Ghép được thực hiện nh
ư
thế nào?
I. KHÁI NIỆM
CHUNG VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA
PHƯƠNG PHÁP
GHÉP.
1/ Khái niệm chung.
HS:



GVH? Đ
ặc điểm của cây
mới được tạo ra?
HS:









- Ghép là một phương
pháp nhân giống vô tính.
- Được thực hiện bằng
cách: Lấy một bộ phận


(mắt, cành) của cây giống
(cây mẹ) gắn lên một cây
khác (cây gốc ghép) cho
ta một cây mới.
- Đặc điểm của cây mới
được tạo ra: Giữ được
những đặc tính di truyền
của cây mẹ, năng suất
cao, phẩm chất tốt, chống
chịu được với điều kiện
ngoại cảnh.
2/ Cơ sở khoa học của
phương pháp ghép.
- Ghép là quá trình tạo




GVH? Phương pháp ghép
có những ưu điểm gì?
HS:







GVH? Mu
ốn ghép đạt tỉ


l
ệ sống cao cần chú ý
cho tầng thượng của mắt
ghép hay cành ghép tiếp
xúc với tầng thượng của
gốc ghép. Chỗ tiếp giáp
rễ sinh ra sẽ phân hóa
thành các hệ thống mạch
dẫn giúp nhựa vận
chuyển giữa gốc ghép và
cành ghép.
II. ƯU ĐIỂM CỦA
PHƯƠNG PHÁP
GHÉP:
- Cây ghép sinh trưởng,
phát triển tốt nhờ tính
thích nghi, tính chống
chịu của cây gốc ghép.
- Cây ghép sớm ra hoa,
kết quả.
những yếu tố nào?
HS:
GVH? Cần chọn cành,
mắt ghép theo tiêu chu
ẩn
nào?
HS:

GVH?Những yếu tố nào
của thời vụ ảnh hư


ởng
đ
ến tỉ lệ ghép sống? Cần
ghép vào thời kì nào là
phù hợp?
HS:



GVH? Trong quá trình
- Giữ được đầy đủ đặc
tính của giống cây muốn
nhân.
- Tăng tính chống chịu
của cây.
- Hệ số nhân giống cao.
III. NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ
LỆ GHÉP SỐNG:

1/ Cây làm gốc ghép và
giống cây lấy cành, mắt
ghép phải có quan hệ họ
hàng, huyết thống gần
nhau.
2/ Chất lượng của gốc
ghép.
ghép c
ần chú ý những
điểm nào trong thao tác k


ĩ
thuật?
HS:






GVH? Có mấy kiểu ghép
cây?
HS: Có 2 kiểu ghép cây.
GVH? Ghép rời được
thực hiện như thế nào? Có
những kiểu ghép rời nào?
HS:
3/ Cành ghép, mắt ghép.
- Chọn cành bánh tẻ ( 3-6
tháng tuổi) phía ngoài
giữa tầng tán.
4/ Thời vụ ghép:
- Điều kiện phù hợp :
Nhiệt độ (20- 30) độ c
độ ẩm (80-90)%
- Các giống cây ăn quả
ghép vào 2 vụ:
+ Xuân: Tháng 3-4
+ Thu: Tháng 8-9
5/ Thao tác kĩ thuật:
- Dao ghép phải sắc,


thao tác nhanh gọn.
- Giữ vệ sinh cho vết cắt
mắt ghép, cành ghép, gốc
GVH? Quan sát hình 9.1
nêu cách lấy mắt. mở gốc
ghép?
HS:


ghép.
- Đặt mắt ghép(cành
ghép) vào gốc ghép sao
cho tầng thượng của
chúng tiếp xúc càng
nhiều càng tốt.
- Buộc chặt vết ghép để
tránh mưa, nắng. thoát
hơi nước.
V: CÁC KIỂU GHÉP:
1/ Ghép rời:
- Được thực hiện bằng
cách lấy một bộ phận
(đoạn cành, mắt) rời khỏi
cây mẹ, đem gắn vào cây
gốc ghép.
- Có 3 kiểu ghép:
a) Ghép mắt chữ T.
- Lấy mắt ghép: Trên
cành nhỏ, mắt ghép còn
để lại cuống lá và một


lớp gỗ phiá trong.
- Mở gốc ghép theo kiểu
chữ T
b) Ghép mắt cửa sổ:
- Lấy mắt ghép: Lấy trên
cành to hơn, cuống lá đã
rụng, chỉ còn thấy vết sẹo
cuống lá. Miếng cắt ghép
không còn gỗ.
- Mở gốc ghép: hình cửa
sổ.
c) Ghép mắt nhỏ có gỗ:
- Lấy mắt ghép kiểu chữ
T, phái trong mắt ghép
còn dính một lớp gỗ
mỏng.
- Mở gốc ghép: Vạt vào
gốc ghép một lớp gỗ
mỏng.
d) Ghép đoạn cành:
- Trên cây mẹ, chọn cành
bánh tẻ, khoảng cách lá
thưa, có mầm ngủ đã tròn
mắt cua ở nách lá.
- Cành ghép chỉ cắt lấy
một đoạn dài (6-8cm), có
2-3 mầm ngủ (ở phái
ngọn cành)

2/ Ghép áp cành:


(SGK-T51,52)

4. CỦNG CỐ:
Hãy so sánh các kiểu ghép đã học để phân biệt,
nhận biết.
5. BTVN: Trả lời các câu hỏi SGK