So sánh giữa việc làm thêm và không làm thêm năm 2024

TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUA NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

  • Sixstars - about design thinking
  • TKUD hệ số tương quan - hệ số tương quan
  • 2833-Văn bản của bài báo-5772-1-10-20210419
  • Nghiên-CỨU-THÓI-QUEN-SỬ-DỤNG-CÁC-THỰC-PHẨM- Organic-CỦA-GIỚI-TRẺ-HIỆN-NAY

Preview text

DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MONG MUỐN

ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

Giảng viên : Thầy Hoàng Trọng Mã lớp học phần : 22D1STA Nhóm : 4

TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 5 năm 2022

ĐẠI HỌC UEH

KHOA TOÁN – THỐNG KÊ

1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN - MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

Tên thành viên MSSV Tỷ lệ đóng góp (%)

Nguyễn Văn Đức 31211020453 100

Thái Bảo Quỳnh Lam 31211024796 100

Nguyễn Quang Minh 31211023079 100

Nguyễn Thị Tường Nguyên 31211023709 100

Võ Thị Hồng Nguyên 31211023991 100

MỤC LỤC

 Thầy Hoàng Trọng - giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, đã tận tình hướng dẫn chúng em về cách thức tiến hành cuộc nghiên cứu, giải đáp thắc mắc chi tiết, để hoàn thành tốt bài báo cáo này.  Những bạn sinh viên tại trường đại học UEH và đại học ngoài UEH đã giúp nhóm hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát khách quan, rõ ràng.

Trong quá trình thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất vui khi nhận được những ý kiến đóng góp của mọi người để từng bước hoàn thiện bài nghiên cứu.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người.

2. TÓM TẮT

  1. Lý do chọn đề tài.

Trong bối cảnh hiện tại, vấn đề làm thêm luôn là chủ đề luôn được xã hội nói chung và đại đa số trong bộ phận sinh viên nói riêng dành nhiều sự quan tâm. Suy nghĩ có nên tham gia vào lực lượng lao động bán thời gian hay không đã từ lâu luôn là câu hỏi đầu tiên được sinh viên nghĩ đến ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học.

Khi nghĩ đến công việc làm thêm, lợi ích đầu tiên chính là về thu nhập. Nhất là trong bối cảnh hiện tại, khi hậu quả về kinh tế mà dịch bệnh Covid 19 để lại là quá lớn, gia đình không đủ sức để chi trả một khoản tiền ăn học hàng tháng cho con em mình, do đó, sinh viên tìm đến công việc làm thêm như một giải pháp để có nguồn chi tiêu thoải mái hơn cho bản thân. Ngoài ra, mong ước được sống tự lập, không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tài chính gia đình chu cấp cũng là một trong những yếu tố được nhiều người hướng đến.

Tuy nhiên, khi mục đích chính của việc làm thêm không phải là thu nhập, các sinh viên, những người luôn mưu cầu tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, để có một việc làm thích hợp khi ra trường, tìm đến việc làm thêm như cách để rèn luyện bản thân, cọ xát với thực tế, gây dựng mối quan hệ với các nhà tuyển dụng, rèn luyện kĩ năng xử lý tình huống và làm việc nhóm,..

Công việc làm thêm đã và đang trở thành một xu hướng thịnh hành đối với bộ phận sinh viên nói riêng và sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Nhất là, khi sống trong môi trường cạnh tranh việc làm như hiện nay, với hàng tá mong ước, ưu điểm và nhược điểm của từng bạn sinh viên khác nhau, quyết định được yếu tố nào sẽ ảnh hưởng nhất đến công việc làm thêm mà bản thân đang tìm kiếm thực sự không phải điều dễ dàng. Hiểu được mối quan tâm đó, với mong ước nghiên cứu sâu hơn về vấn đề trên, nhóm 4 chúng em quyết định chọn đề tài “Khảo sát các yếu tố quyết định đến mong muốn đi làm thêm của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" cho dự án cuối kì lần này.

  1. Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu, xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn đi làm thêm của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc trả lời các câu hỏi nhóm đặt ra:
  2. Bạn có đang đi làm thêm không?
  3. Nếu có, bạn có hài lòng với công việc hiện tại hay không? 3 phí trong một tháng học đại học của bạn là bao nhiêu?
  4. Bạn có hài lòng với mức sống hiện tại?
  5. Bạn làm thêm vì lý do gì?
  6. Mức thu nhập mà bạn mong muốn từ làm thêm là bao nhiêu?
  7. Bạn dự định năm mấy sẽ đi làm thêm?
  8. Thời gian bạn mong muốn đi làm thêm trong ngày là bao nhiêu giờ?
  9. Bạn mong muốn làm thêm một tuần bao nhiêu buổi một tuần? 10ững khó khăn mà bạn nghĩ mình phải đối mặt khi đi làm thêm?
  10. Bạn ưu tiên tìm kiếm việc làm thêm qua kênh thông tin nào?
  11. Mục tiêu nghiên cứu:

việc làm bán thời gian nhằm né tránh việc sa thải nhân viên. Theo đó, chủ doanh nghiệp cũng có thể tiết kiệm chi phí tiền lương để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn của chu kỳ kinh doanh.

  1. Tổ chức thị trường lao động và thể chế pháp luật Trong khi tác động của chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng lên ngắn hạn và trung hạn, các yếu tố tổ chức thị trường lao động và thể chế pháp luật có khả năng ảnh hưởng dài hơn hơn lên tỷ lệ việc làm thêm. Các quy định luật pháp hoặc thỏa ước lao động tập thể có thể ảnh hưởng đến sự phát triển lao động làm thêm thông qua 3 cơ chế: đầu tiên, một số quy định về thời gian làm việc làm hạn chế nhà tuyển dụng sử dụng công việc bán thời gian. Thứ hai, quy định về tiền lương, hệ thống bảo trợ xã hội hoặc hệ thống pháp luật thuế trong tương quan so sánh giữa việc làm bán thời gian và toàn thời gian ảnh hưởng đến nguồn cung lao động sẵn sàng tham gia công việc bán thời gian. Cuối cùng, các quy định liên quan đến điều kiện để người lao động tự nguyện chuyển đổi công việc từ toàn thời gian sang bán thời gian để dung hòa giữa cuộc sống và sự nghiệp cá nhân, trong khi công việc bán thời gian ngày càng chứng tỏ ưu thế linh hoạt trong việc sắp xếp nhân sự và tiết kiệm chi phí của nhà tuyển dụng (theo nghiên cứu của Smith (1998).
  1. Yếu tố cấu trúc khác Lao động bán thời gian được xem là cách chính để tăng cường vai trò của nữ giới trong thị trường lao động ở các nước mà ở đó tỷ lệ tham gia còn thấp vào những năm 1960 và 1970. Biến động tăng giảm tỷ lệ phụ nữ trong cơ cấu dân số tỉ lệ thuận với sự gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian ở nhiều quốc gia. Theo Fagan & ctg (1998), các gia đình có nam giới là trụ cột.
  1. Cơ sở thực tiễn Trong nghiên cứu “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ" (2015) của tác giả Vương Quốc Duy, Trương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu, Nguyễn Văn Thép và Ong Quốc Cường đã chỉ ra rằng phần lớn sinh viên Đại học Cần Thơ đi làm thêm trong thời gian học tập ở trường chiếm tỷ lệ khá cao với 50,3%. Sinh viên đi làm thêm với nhiều mục đích khác nhau như muốn tăng cường các kỹ năng mềm cần thiết, trải nghiệm công việc lúc học tập, rèn luyện tính tự lập, kiếm thêm thu nhập,... nhưng đa số sinh viên cho rằng việc đi làm thêm là quan trọng. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố tác động tích cực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đó là năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập.

Trong kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) trong “Nhu cầu về làm thêm của 480 sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội” cho thấy có 33,1% đáp viên được hỏi lựa chọn lý do tham gia làm thêm vì muốn rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, 31,3% sinh viên đi làm vì lý do thu nhập, 12,5% vì muốn thử sức mình, 12,1% muốn tận dụng thời gian nhàn rỗi, 7,7% muốn tự khẳng định mình, còn lại vì muốn mở rộng giao tiếp và tìm cơ hội việc làm khi ra trường chiếm 8,4%.

Nghiên cứu về “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang” (2020) của tác giả Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thuý đã xác định được 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang bao gồm: thu nhập, kinh nghiệm - kỹ năng sống, năm đang học, chi tiêu, thời gian rảnh, kết quả học tập. Trong đó có 3 yếu tố có tác động thuận chiều đến quyết định làm thêm đó là: kinh nghiệm - kĩ năng sống, năm đang học và thời gian học.

  1. Các nhận định ban đầu  Mức thu nhập từ công việc làm thêm ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định đi làm thêm của sinh viên.  Tìm kiếm mối quan hệ và cải thiện kỹ năng cũng là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định làm thêm của sinh viên.  Sinh viên còn lo lắng nhiều về các trở ngại như thiếu kinh nghiêm, áp lực công việc có thể gặp phải khi đi làm thêm.

4ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. Phương pháp khảo sát  Thiết kế bảng câu hỏi phù hợp theo kiểu nghiên cứu thăm dò bằng Google Form.  Khảo sát online bằng cách đăng form lên các diễn đàn học tập của các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, mạng xã hội như Facebook, để thu thập dữ liệu.  Sử dụng phần mềm SPSS 28 để thống kê dữ liệu đã thu thập được.  Phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành viết báo cáo dựa trên các kết quả đã phân tích.  Phương pháp thống kê mô tả: tần số, tần suất phần trăm.  Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng  Sử dụng hệ số tương quan Pearson để đo lường mối liên hệ giữa các biến quan tâm bởi vì nó dựa trên phương pháp hiệp phương sai. Nó cung cấp thông tin về mức độ quan trọng của mối liên hệ, hoặc mối tương quan, cũng như hướng của mối quan hệ.

Hệ số tương quan Pearson (r) có giá trị giao động trong khoảng liên tục từ - đến +1:

 r = 0: Hai biến không có tương quan tuyến tính  r = 1; r = -1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính tuyệt đối.  r < 0: Hệ số tương quan âm. Nghĩa là giá trị biến x tăng thì giá trị biến y giảm và ngược lại, giá trị biến y tăng thì giá trị biến x giảm.  r > 0: Hệ số tương quan dương. Nghĩa là giá trị biến x tăng thì giá trị biến y tăng và ngược lại, giá trị biến y tăng thì giá trị biến x cũng tăng.

Lưu ý: Hệ số tương quan Pearson (r) chỉ có ý nghĩa khi và chỉ khi mức ý nghĩa quan sát (sig.) nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 5%.

5.1. Mô tả mẫu

Về giới tính: có 144 nữ và 80 nam tham gia khảo sát, chiếm lần lượt là 64% và 35%. Tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch lớn là do đặc tính của địa điểm khảo sát. (Hầu như các trường đại học có tỷ lệ sinh viên nữ tham gia khảo sát cao; ngoại trừ các trường có tính đặc thù cao về kỹ thuật, quân sự,... như Đại học Bách Khoa, Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,...)

Về tỷ lệ sinh viên từ các trường và sinh viên từ các khóa: có 67% sinh viên là sinh viên trường UEH và 33% sinh viên là sinh viên trường ngoài UEH. Trong đó có 178 sinh viên thuộc khóa 47; 46 sinh viên còn lại thuộc khóa 44, 45, 46, và chiếm lần lượt là 79% và 20%.

Đường dẫn của bảng câu hỏi được gửi chủ yếu bởi sinh viên K47, K46 và bạn bè của sinh viên K47, K46 nên mẫu chủ yếu là sinh viên năm thứ nhất và năm hai. Do đó kết quả thống kê chỉ phản ánh rõ cho nhóm sinh viên năm thứ nhất và một phần nhỏ của nhóm sinh viên năm hai nên nhóm chia làm 2 phần là sinh viên năm 1 và sinh viên năm 2,3,4.

5.1. Chi phí trong một tháng học đại học của bạn là bao nhiêu ( ăn uống, nơi ở, đi lại, học phí, các chi phí khác) (VND)? (*) Diễn giải: Nhóm khảo sát ngẫu nhiên dựa trên 224 mẫu (trong đó có 165 sinh viên chưa có việc làm và 59 sinh viên đã có việc làm) nhưng vì nhóm chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng là sinh viên chưa có việc làm nên phần mô tả này chỉ dựa trên 165 mẫu.

Thông tin mẫu Tần số

Tần suất (%)

Chi phí mỗi tháng

Dưới 3 triệu 54 32. Từ 3 – 5 triệu 72 43. Từ 5 – 7 triệu 22 13. Trên 7 triệu 17 10. Tổng cộng 165 100

Bảng 2. Bảng tần số thể hiện chi phí mỗi tháng của đối tượng tham gia khảo sát

Từ 3 – 5 triệu là mức chi phí mà hầu hết sinh viên sẽ sử dụng để trang trải hàng tháng, có đến 72/165 sinh viên sinh hoạt trong mức ngân sách này và chiếm đến 43%

Sau đó, dưới 3 triệu là mức ngân sách cũng có phần đông sinh viên chi tiêu hàng tháng, có 54/165 sinh viên chiếm 32%

Mức chi tiêu sẽ giảm dần khi số tiền lớn hơn 5 triệu, cụ thể là từ 5 – 7 triệu có 22/ sinh viên và trên 7 triệu có 17/165 sinh viên, lần lượt chiếm 13% và 10%

5.1. Mức thu nhập mà bạn mong muốn từ làm thêm là bao nhiêu (vnd)?

Thông tin mẫu Tần số Tần suất (%)

Mức thu nhập mong muốn mỗi tháng

Dưới 1 triệu 2 1. Từ 1 – 3 triệu 82 49. Từ 3 – 5 triệu 57 34. Trên 5 triệu 24 14. Tổng cộng 165 100

Bảng 3. Bảng tần số thể hiện mức thu nhập mong muốn mỗi tháng của đối tượng tham gia khảo sát Từ bảng trên, ta có thể thấy rằng mức thu nhập mong muốn chiếm đến xấp xỉ một nửa lượng sinh viên tham gia khảo sát (82/165 sinh viên) là từ 1 – 3 triệu, chiếm đến 49%.

Đa phần là sinh viên năm 1 hầu như chưa có kinh nghiệm, thời gian để tham gia vào công việc toàn thời gian. Thay vào đó, sinh viên sẽ ưu tiên lựa chọn đi làm công việc bán thời gian nên đây sẽ là mức lương mong muốn hợp lý.

Mức lương từ 3 – 5 triệu xếp thứ 2, trong đó có 57/165 sinh viên mong muốn mức lương này và chiếm 34%.

Mức lương trên 5 triệu là mong muốn của 24/165 sinh viên và chiếm 14%. Con số này thấp hơn hẳn so với 2 mức lương trên vì mức lương cao hơn sẽ yêu cầu nhiều thời gian và kinh nghiệm làm việc hơn.

Mức lương dưới 1 triệu hầu như là mức lương không mong muốn của rất đông sinh viên, chỉ có 2/165 sinh viên có mong muốn mức lương này và chiếm tần suất rất nhỏ, chỉ 1%. 5.1. Bạn dự định năm mấy sẽ đi làm thêm?

Thông tin mẫu Tần số Tần suất (%)

Thời gian đi làm thêm dự kiến

Năm 1 21 12. Năm 2 107 64. Năm 3 29 17. Năm cuối 8 4. Tổng cộng 165 100

Bảng 4. Bảng tần số thể hiện dự định đi làm thêm của đối tượng tham gia khảo sát

Có thể thấy, lượng sinh viên lựa chọn năm 2 là năm học bắt đầu tham gia vào việc làm thêm khá cao, có đến 107/165 sinh, chiếm tần suất 64%.

Tiếp theo đó, số lượng sinh viên mong muốn đi làm vào năm 3 là 29/165 sinh viên, chiếm 17%.

Đại học UEH Trường ngoài UEH

Tần số

Phần trăm

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phần trăm (khoản tin cậy 95%)

Tần số

Phần trăm

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phần trăm (khoản tin cậy 95%) Đi làm thêm

Có 51 34% 26% - 41% 23 31% 21% - 42%

Khôn g

99 66% 58% - 73% 51 68% 57% – 78%

Bảng 7. Bảng so sánh lượng sinh viên đi làm thêm giữa trường Đại học UEH và các trường Đại học khác.

Có 224 sinh viên tham gia khảo sát, trong đó có 150 sinh viên Đại học UEH và 74 sinh viên trường ngoài UEH. Từ bảng trên, có thể thấy rằng, phần trăm sinh viên chưa đi làm thêm xấp xỉ gấp đôi sinh viên đã đi làm thêm ở cả hai nhóm trường.

Tuy nhiên, xét về nhóm sinh viên đã đi làm thêm, có thể thấy tỷ lệ phần trăm của sinh viên UEH có phần cao hơn so với sinh viên trường khác (34% > 31%). Ngược lại, đối với nhóm không đi làm thêm, thì tỷ lệ sinh viên UEH thấp hơn so với sinh viên trường khác (66% < 68%).

Tuy nhiên nhóm nghiên cứu không thể dựa trên số liệu của mẫu này để khẳng định cho tổng thể là sinh viên UEH đã đi làm thêm nhiều hơn hoặc ít hơn so với sinh viên trường khác và ngược lại; vì sau khi kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thì giới hạn trên có đi làm thêm của sinh viên UEH lớn hơn giới hạn dưới của sinh viên trường khác. (41,8% > 21,4%). Tương tự không đi làm thêm cũng là giới hạn trên của không đi làm thêm sinh viên UEH lớn hơn giới hạn dưới không đi làm thêm của sinh viên trường khác (73,2% > 57,8%)

5.2. Mức độ mong muốn làm thêm của nhóm sinh viên năm 1 và nhóm sinh viên năm 2,3,4.

Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 2,3,

Tầ n số

Phần trăm

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phần trăm (khoản g tin cậy 95%)

Tầ n số

Phần trăm

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phần trăm (khoản g tin cậy 95%)

Mong muốn đi làm thêm

Không muốn đi làm thêm

3 2% 0% –

5%

0 0%

Ít muốn đi làm thêm

8 5% 2% –

10%

1 3% 0% -

15%

Bình thườn g

37 27% 20% –

34%

7 25% 11% -

42%

Muốn đi làm thêm

53 38.

%

30% -

47%

14 50% 32% -

67%

Rất muốn đi làm thêm

36 26.

%

19% –

34%

6 21.

%

9% -

38%

Bảng 8. Bảng so sánh mức độ mong muốn đi làm thêm của nhóm sinh viên năm 1 và nhóm sinh viên năm 2,3,4.

Sau khi đã loại nhóm gồm 59 sinh viên đã đi làm thêm, nhóm khảo sát tiếp tục khảo sát 165 bạn sinh viên còn lại về mức độ mong muốn đi làm thêm, trong đó gồm 137 sinh viên năm 1 và 28 sinh viên các năm còn lại.

Không có sinh viên năm 2, 3, 4 nào là không muốn đi làm thêm. Tuy nhiên, ở cùng mức độ đó, 3 sinh viên năm nhất không sẵn sàng đi làm thêm, chiếm 2% trong tổng số 165 sinh viên.

Mức độ ít muốn đi làm thêm của sinh viên năm 1 có tần suất phần trăm là 5, cao hơn 2% so với nhóm sinh viên các năm còn lại.

Nhóm sinh viên năm 1 với mong muốn làm thêm ở mức bình thường có tần suất phần trăm là 27, trong khi đó nhóm sinh viên còn lại có tần suất phần trăm là 25.

Nhóm sinh viên năm 1 đi làm thêm có tần suất phần trăm là 38, trong khi đó nhóm sinh viên còn lại có tần suất phần trăm là 50.

Ở mức rất sẵn sàng đi làm thêm, sinh viên năm 1 có tần suất phần trăm là 26% cao hơn 4% với nhóm sinh viên còn lại.

Từ đó, có thể thấy rằng, nhóm sinh viên năm nhất vẫn chưa sẵn sàng làm thêm so với nhóm những sinh viên năm 2,3,4.

Có khá ít ít sinh viên chọn mối quan hệ với đồng nghiệp là lý do hài lòng với công việc hiện tải, chỉ chiếm tần suất 27%.

Với độ tin cậy 95%, có thể nói rằng tỷ lệ sinh viên đã đi làm và hài lòng với môi trường làm việc tốt trong khoảng 64% đến 85%. Môi trường làm việc tốt cũng là lý do mà sinh viên đã đi làm hài lòng với công việc hiện tại của mình nhất.

5.2. Những khó khăn mà bạn nghĩ mình phải đối mặt khi đi làm thêm

Biểu đồ 2

Mất nhiều thời gian di chuyển chính là khó khăn lớn nhất mà các bạn sinh viên nghĩ mình sẽ gặp phải khi đi làm thêm (44%).

Tiếp theo, thiếu kinh nghiệm thực tế và áp lực công việc là hai khó khăn sinh viên cũng sợ mình phải đối mặt, lần lượt chiếm 42% và 41%.

Hai yếu tố bao gồm chưa thể cân bằng được việc học và chưa vận dụng được thế mạnh bản thân đều chiếm mức phần trăm là 38. Yếu tố bị gia đình phản đối là khó khăn ít được sinh viên lựa chọn nhất, chỉ chiếm 18%.

5.2. Bạn ưu tiên tìm kiếm việc làm thêm qua kênh thông tin nào? (một sinh viên được chọn nhiều lựa chọn)

Nguồn thông tin N Column N %

Ước lượng khoảng về tỷ lệ phần trăm Percent of Cases (khoảng tin cậy 95%) Bạn bè, người thân giới thiệu

117 70 63 đến 77.

Các phương tiện truyền thông

60 36 29 đến 43.

Các trang tuyển dụng

16 9 5 đến 14.

Tự tìm kiếm 6 3 1 đến 7.

Tổng 199 120.

Bảng 10. Bảng dữ liệu về các kênh ưu tiên tìm kiếm việc làm thêm của sinh viên

Một lượng lớn sinh viên đa số ưu tiên việc tìm kiếm việc làm thêm thông qua bạn bè, người thân giới thiệu, có đến 117 trong tổng số 199 sinh viên chọn phương án này. Phương tiện truyền thông là lựa chọn tìm kiếm việc làm thứ hai, được 60 sinh viên lựa chọn và chiếm 36%. Nguồn thông tin tìm kiếm việc làm là yếu tố rất quan trọng khi một sinh viên có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm. Bởi tính an toàn, mức độ uy tín, sự an tâm khi đã có người quen trải qua và tiếp xúc, được tiếp nhận lời nhận xét chân thực từ người quen, do đó, nguồn việc làm thêm thông qua sự giới thiệu của gia đình, bạn bè sẽ được sinh viên ưu tiên lựa chọn nhiều nhất. Nguồn thông tin tìm kiếm thứ hai sinh viên nên ưu tiên lựa chọn là trên các phương tiện truyền thông xã hội, những diễn đàn uy tín, có chọn lọc. Tuyệt đối không nên nhấp vào các đường dẫn trên các diễn đàn có giao diện