So sánh iso 9000 và 14000

ISO 9000 là một tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu cơ bản của một hệ thống quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp sản phẩm hay dịch vụ của công ty, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và gia tăng sự thỏa mãn của họ.

  1. Gia tăng lòng tin của khách hàng.
  2. Có được một hệ thống thực hiện công việc được tiêu chuẩn hóa.
  3. Chất lượng công việc được cải thiện nhờ khái niệm làm đúng ngay từ đầu.
  4. Giảm thiểu các chi phí ẩn do làm sai hay sản phẩm hỏng.
  5. Có được một hệ thống NGĂN NGỪA hơn là SỬA CHỮA sai hỏng.
  6. Dễ dàng huấn luyện nhận viên mới và nâng cấp nhân viên hiện hữu thông qua hệ thống tài liệu sẵn có.
  7. Cải tiến cách làm việc – tuân thủ theo quy trình – và sự truyền đạt thông tin trong tổ chức
  8. Đưa ra một văn hóa không ngừng cải tiến trong tổ chức.

ISO9000 có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp – không phân biệt quy mô

  • có hoạt động phù hợp theo luật định và có mong muốn thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng.

QS-

9000

Hệ thống QS- 9000 : Là hệ thống chất lượng theo ISO 9000, áp dụng cho ngành sản xuất ô tô. Hệ thống này do các công ty Chrysler, Ford, General Motors xây dựng, sau đó được phổ biến và áp dụng rộng rãi trong toàn ngành.

Mục tiêu của QS-9000 là xây dựng các hệ thống chất lượng cơ bản để đem lại sự cải tiến liên tục, nhấn mạnh đến phòng ngừa khuyết tật và giảm sự biến động và lãng phí trong dây chuyền sản xuất. QS 9000 được thiết lập dựa trên cơ sở ISO 9001 có bổ sung những yêu cầu đặc thù của ngành sản xuất ô tô.

Nó đã trở thành tiêu chuẩn chung về hệ thống chất lượng áp ụng cho các nhà cung ứng trong, ngoài các hang sản xuất ô tô, thay thế cho các yêu cầu khác biệt trước đây giữa các hãng sản xuất ô tô về đảm

bảo chất lượng. Hiện nay các hãng sản xuất ô tô đều yêu cầu nhà cung ứng phải đạt chứng chỉ QS 9000. TQM Quản lý chất lượng toàn diện (TQM – Total Qualityl Managenment) là phương pháp quản lý của một tổ chức, doanh nghiệp, định hướng vào chất lượng, dựa trên dự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự hài lòng của khách hàng

Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nội bộ công ty, xã hội. Giảm chi phí và lãng phí. Có được sự cam kết thực hiện từ các thành viên, nhân viên và bộ phận. Xây dựng phong cách làm việc mới có tính khoa học và hệ thống, dễ dàng giám sát. Hình thành thói quen cải tiến liên tục để đạt được thành công mới. Đem lại thành công bền vững cho doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động, Tăng tính cạnh tranh trên thị trường và uy tín cho doanh nghiệp. Mở rộng mối quan hệ quốc tế, liên doanh. Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý vĩ mô. GMP GMP được gọi là “Thực hành tốt sản xuất” áp dụng để quản lý sản xuất trong các ngành:

  • Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm chức năng...
  • GMP là một phần của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo kiểm soát các điều kiện về nhà xưởng (cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và

-Mục đích của GMP giúp doanh nghiệp sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế,... có thể thiết kế, xây dụng, lắp đặt thiết bị,nhà xưởng đảm bảo điều kiện về kỹ thuật và quản lý. -Giúp quá trình sản xuất được sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các thị trường trong và ngoài nước. Tất cả các quá trình quan trọng đều được xem xét, xậy dựng thủ

Công ty mỹ phẩm avon Việt Nam

soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm. là một công cụ để đánh giá các mối nguy và thiết lập các hệ thống kiểm soát. là tài liệu được xây dựng phù hợp theo các nguyên tắc của HACCP để đảm bảo kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm trong công đoạn được xem xét của chuỗi thực phẩm

.là tiền đề cho công ty tiếp cận các hệ thống quản lí an toàn thực phẩm khác/ Cấu trúc cơ bản

SQF SQF bao gồm SQF 1000 và SQF 2000. SQF 1000 được thiết kế cho các nhà sản xuất nguyên liệu (ví dụ nuôi trồng, chế biến thức ăn gia súc...) , trong khi đó SQF 2000 đưa ra các yêu cầu đối với nhà chế biến và phân phối thực phẩm (ví dụ chế biến sữa, thịt...). SQF 2000 được chia làm 3 cấp, mỗi cấp chỉ ra một mức độ yêu cầu khác nhau về hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của doanh nghiệp.

Nâng cao sự an toàn thực phẩm và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm o Chứng minh cam kết trong sản xuất/kinh doanh thực phẩm an toàn o Gia tăng niềm tin của khách hàng/người tiêu dùng o Nâng cao thương hiệu/hình ảnh công ty o Có tác dụng hỗ trợ khi có sự đánh giá của các cơ quan thẩm quyền/các bên có quyền lợi liên quan khác o Cải thiện thị trường mới/khách hàng tiềm năng mới o Thâm nhập vào hệ thống bán lẻ: Nhiều nhà bán lẻ đã yêu cầu cấp giấy chứng nhận SQF cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp của họ để đảm bảo thực phẩm được sản xuất theo các tiêu chuẩn cao nhất. o Tính toàn vẹn: chứng nhận chứng minh cam kết cung cấp chất lượng, các sản phẩm thực phẩm an toàn cao.

Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho SẢN XUẤT CHÍNH

Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho LƯU TRỮ & PHÂN PHỐI

Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho Sản xuất BAO BÌ THỰC PHẨM

Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho BÁN LẺ THỰC PHẨM

Bộ tiêu chuẩn SQF cho CHẤT

o Tối đa hóa hiệu quả và nhất quán: Đạt được chứng nhận theo tiêu chuẩn toàn cầu có thể tiết kiệm cả thời gian và tiền bạc, vì nó sắp xếp hợp lý quá trình kiểm toán. o Bảo vệ thương hiệu: Giới thiệu về an toàn thực phẩm và thực hành chất lượng trong tổ chức của sẽ giúp giảm thiểu rủi ro. o Cải tiến liên tục: Chứng chỉ giúp cải tiến liên tục quy trình an toàn chất lượng.

LƯỢNG

ISO

22000

Tiêu chuẩn ISO 22000 là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Tiêu chuẩn này được xây dựng và ban hành bởi Tổ chức Tiểu CỦA HỌC E52) Nội dung tập trung vào khía cạnh an toàn vệ sinh thực phẩm ISO 22000 là một tiêu chuẩn quốc tế nên chúng chỉ 150 22000 sẽ được chấp nhận không chỉ ở Việt Nam mà còn có giá trị trên các thị trường quốc tế. Không chỉ vậy, một tổ chức, doanh nghiệp thực phẩm khi áp dụng và đạt được chứng nhận ISO 22000 cũng cho thấy được khả năng cung cấp được những sản phẩm dịch vụ về thực phẩm thực sự an toàn và có chất lượng cho người tiêu dùng

Mục tiêu của hệ thống ISO 22000 là giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát được các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm.

Bao gồm: Những nông trại, ngư trường hoặc trang trại sữa; Những đơn vị chuyên chế biến các thực phẩm như thịt, cá và thức ăn chăn nuôi; Những nhà sản xuất ngũ cốc, bánh mì, đồ uống, thực phẩm đóng hộp hoặc đông lạnh; Những đơn vị cung cấp dịch vụ về thực phẩm, điển hình như nhà hàng, cửa hàng đồ ăn nhanh, khách sạn, bệnh viện và những cửa hàng bán thực phẩm lưu

ISO

14000

trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính...

định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện;

  • Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường;
  • Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường. b) Về tạo dựng thương hiệu:
  • Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và cộng đồng;
  • Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000. c) Về tài chính: Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả

mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận... có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.

SA

8000

SA8000 là tiêu chuẩn tự nguyện và áp dụng được cho đánh giá chứng nhận, dựa trên Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền, Tổ chức Lao động Quốc tế, các quy tắc quốc tế về khác về quyền con người và lao động, và luật lao động của các quốc gia. Nhằm trao quyền và bảo vệ tất cả những người lao động tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho một tổ chức và nằm trong sự kiểm soát và ảnh hưởng của tổ chức đó, bao gồm người lao động được tuyển dụng bởi chính tổ chức và bởi các

Cung cấp một bộ tiêu chuẩn tự nguyện và áp dụng được cho đánh giá, dựa trên Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền, Tổ chức Lao động Quốc tế, các quy tắc quốc tế về khác về quyền con người và lao động, và luật lao động của các quốc gia, nhằm trao quyền và bảo vệ tất cả những người lao động tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho một tổ chức và nằm trong sự kiểm soát và ảnh hưởng của tổ chức đó, bao gồm người lao động được tuyển dụng bởi chính tổ chức và bởi các nhà cung ứng, các nhà thầu phụ hoặc các nhà cung cấp thứ cấp, và người lao động tại nhà. Một tổ chức phải (bắt buộc) tuân theo Tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn được áp dụng trên phạm vi toàn cầu cho mọi loại tổ chức, bất kể quy mô, vị trí địa lý hay lĩnh vực công nghiệp.

nhà cung ứng, các nhà thầu phụ hoặc các nhà cung cấp thứ cấp, và người lao động tại nhà. Một tổ chức phải (bắt buộc) tuân theo Tiêu chuẩn thông qua một Hệ thống quản lý phù hợp và hiệu quả. SA 8000 gồm 9 điều khoản về trách nhiệm xã hội -Lao động trẻ em -Lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc -Sức khỏe và An toàn -Tự do hội đoàn và Quyền thương lượng tập thể -Phân biệt đối xử -Kỷ luật -Giờ làm việc -Tiền lương -Hệ thống quản lý

ISO 9001 và 14001 khác nhau như thế nào?

Tiêu chuẩn ISO 9001 là hệ thống quản lý chất lượng nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng thông qua việc tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động. Tiêu chuẩn ISO 14001 là hệ thống quản lý môi trường nhằm đánh giá và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường.

ISO 9000 và 9001 khác nhau như thế nào?

Sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001 nằm ngay ở khái niệm. Nếu như ISO 9000 là về cơ sở và từ vựng thì ISO 9001 với phiên bản mới nhất năm 2015 là Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu. Đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất. Đồng thời cũng là tiêu chuẩn để chứng nhận cho hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp.

ISO 9001 & ISO 14001 là gì?

ISO 9001, ISO 14001, ISO 45001 là 3 bộ tiêu chuẩn về Chất lượng, Môi trường và An toàn Sức khỏe nghề nghiệp mới nhất - được sử dụng phổ biến hiện nay. Các hệ thống ISO này được xem là một giải pháp khoa học giúp doanh nghiệp kiểm soát và giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức.

Tiêu chuẩn ISO 14000 là gì?

ISO 14000 là 1 bộ các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật, quy định và chính sách môi trường khác. ISO 14000 tương tự như ISO 9000 trong quản lý chất lượng.