Bài 15 sgk toán 7 tập 2 trang 20 năm 2024

Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:

Đề bài

Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:

\(\dfrac{5}{3}{x^2}y;\,\,\,x{y^2};\,\,\, - \dfrac{1}{2}{x^2}y;\,\, - 2x{y^2};\,\,\,{x^2}y;\)

\(\dfrac{1}{4}x{y^2};\,\,\,\,\, - \dfrac{2}{5}{x^2}y;\,\,\,\,\,xy\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

Chú ý: Mọi số khác \(0\) được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

Lời giải chi tiết

Các nhóm đơn thức đồng dạng là:

Nhóm 1: \(\dfrac{5}{3}{x^2}y;\,\, - \dfrac{1}{2}{x^2}y;\,\,\,{x^2}y;\,\,\, - \dfrac{2}{5}{x^2}y\)

Nhóm 2: \(x{y^2};\,\,\, - 2x{y^2};\,\,\,\dfrac{1}{4}x{y^2}\)

Còn lại đơn thức \(xy\) không đồng dạng với các đơn thức đã cho.

(Nhóm 1: có cùng phần biến là \(x^2y\), nhóm 2 có cùng phần biến là \(xy^2\))

Loigiaihay.com

  • Bài 16 trang 34 SGK Toán 7 tập 2 Giải bài 16 trang 34 SGK Toán 7 tập 2. Tìm tổng của ba đơn thức:
  • Bài 17 trang 35 SGK Toán 7 tập 2 Tính giá trị của biểu thức sau Bài 18 trang 35 SGK Toán 7 tập 2

Đố: Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho trong bảng sau

Nghiên cứu "tuổi thọ" của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt.

"Tuổi thọ" của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng 23 (làm tròn đến hàng chục):

Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 5 8 12 18 7 N = 50

  1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?
  1. Tính số trung bình cộng.
  1. Tìm mốt của dấu hiệu.

Đáp án và lời giải

- Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của mỗi bóng đèn tức "tuổi thọ" của một loại bóng đèn.

Với Giải Toán 7 trang 20 Tập 2 trong Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 20.

Giải Toán 7 trang 20 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 20 Toán 7 Tập 2: Cho biết hai đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với nhau và khi a = 3 thì b = -10.

  1. Tìm hệ số tỉ lệ.
  1. Hãy biểu diễn a theo b.
  1. Tính giá trị của a khi b = 2, b = 14.

Quảng cáo

Lời giải:

  1. Do a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi a = 3 thì b = -10 nên hệ số tỉ lệ bằng 3 . (-10) = -30.
  1. Do ab = -30 nên a = −30b.
  1. Với b = 2 thì a = −302\= -15.

Với b = 14 thì a = −3014=−157.

Bài 2 trang 20 Toán 7 Tập 2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:

  1. Tìm hệ số tỉ lệ.
  1. Tìm các giá trị chưa biết trong bảng trên.

Quảng cáo

Lời giải:

  1. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -8 thì y = -5 nên hệ số tỉ lệ bằng (-8) . (-5) = 40.
  1. Với x = 5 thì y = 40 : 5 = 8.

Với x = 4 thì y = 40 : 4 = 10.

Với y = 9 thì x = 40 : 9 = 409.

Với x = 6 thì y = 40 : 6 = 203.

Với x = 12 thì y = 40 : 12 = 103.

Ta có bảng sau:

x

5

4

-8

409

6

12

y

8

10

-5

9

203

103

Bài 3 trang 20 Toán 7 Tập 2: Có 20 công nhân với năng suất làm việc như nhau đóng xong một chiếc tàu trong 60 ngày. Hỏi nếu chỉ còn 12 công nhân thì họ đóng xong chiếc tàu đó trong bao nhiêu ngày?

Quảng cáo

Lời giải:

Gọi thời gian 12 công nhân cần làm để đóng xong chiếc tàu là x ngày (x > 0).

Số công nhân và thời gian đóng tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 2012=x60

Do đó 12x = 20 . 60 = 1 200.

Suy ra x = 1 200 : 12 = 100 (thỏa mãn).

Vậy 12 công nhân đóng tàu trong 100 ngày thì xong.

Bài 4 trang 20 Toán 7 Tập 2: Đội sản xuất Quyết Tiến dùng x máy gặt (có cùng năng suất) để gặt xong một cánh đồng hết y giờ. Hỏi đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?

Quảng cáo

Lời giải:

Số mặt gặt và thời gian gặt là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Bài 5 trang 20 Toán 7 Tập 2: Cho biết a (m) là chu vi của bánh xe, b là số vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường xe đi từ A đến B. Hỏi a và b có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?

Lời giải:

Trên một quãng đường, chu vi của bánh xe và số vòng quay của bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Bài 6 trang 20 Toán 7 Tập 2: Dựa theo bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.

a)

b)

Lời giải:

  1. Ta thấy 1.60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 = 5.12 = 60 nên a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
  1. Ta thấy (-2) . (-12) = (-1) . (-24) = 1.24 = 2.12 = 24; 3.9 = 27.

Do 24 ≠ 27 nên m và n không phải hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Bài 7 trang 20 Toán 7 Tập 2: Một nông trường có 2 máy gặt (có cùng năng suất) đã gặt xong một cánh đồng hết 4 giờ. Hỏi nếu có 4 máy gặt như thế sẽ gặt xong cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?

Lời giải:

Gọi thời gian để 4 máy gặt gặt xong cánh đồng là x giờ (x > 0).

Số máy gặt và thời gian gặt là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên 24=x4.

Do đó x = 2.

Vậy 4 máy gặt gặt xong cánh đồng trong 2 giờ.

Bài 8 trang 20 Toán 7 Tập 2: Lan muốn cắt một hình chữ nhật có diện tích bằng 24 cm2. Gọi n (cm) và d (cm) là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật. Hãy chứng tỏ n là d tỉ lệ nghịch với nhau và tính n theo d.

Lời giải:

Do n và d là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích bằng 24 cm2 nên nd = 24.

Do đó n và d là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Khi đó n = 24d.

Bài 9 trang 20 Toán 7 Tập 2: Một đoàn tàu lửa chuyển động đều trên quãng đường 200 km với vận tốc v (km/h) trong thời gian t (h). Hãy chứng tỏ v, t tỉ lệ nghịch với nhau và tính t theo v.

Lời giải:

Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian nên 200 = vt.

Do đó v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Khi đó t = 200v.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Chân trời sáng tạo hay khác:

  • Giải Toán 7 trang 16 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 17 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 18 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 19 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Toán 7 Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế
  • Toán 7 Bài tập cuối chương 6
  • Toán 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
  • Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến
  • Toán 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
  • Bài 15 sgk toán 7 tập 2 trang 20 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 15 sgk toán 7 tập 2 trang 20 năm 2024

Bài 15 sgk toán 7 tập 2 trang 20 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.