So sánh ngữ pháp tiếng trung và tiếng việt

So sánh ngữ pháp tiếng trung và tiếng việt

So sánh ngữ pháp tiếng trung và tiếng việt
DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

So sánh ngữ pháp tiếng trung và tiếng việt

Nội dung Text: Phân tích so sánh định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(113).2017 59 PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐỊNH NGỮ GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG ANALYSIS AND COMPARISON OF ATTIBUTIVES BETWEEN VIETNAMESE AND CHINESE Nguyễn Thị Minh Trang Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; [email protected] Tóm tắt - Bài viết lấy tiếng Việt làm cơ sở, tiến hành phân tích so sánh Abstract - Based on the Vietnamese language, this paper định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung. Mục đích là thông qua so sánh analyzes the attributives in the Vietnamese and Chinese có thể tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về định ngữ của hai languages and compares them to clarify the similarity and the ngôn ngữ ở các phương diện như: tính chất, tiêu chí đánh dấu (dấu dissimilarity between the two languages in terms of nature and hiệu định ngữ), vị trí cú pháp, cấu tạo và phân loại định ngữ. Xét ở góc signal, syntactic position structure and classification. In terms of the độ loại hình ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng Hán có nhiều điểm tương language types, Vietnamese and Chinese are both isolating đồng: Thứ nhất, đều là ngôn ngữ đơn lập, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu languages (grammatical meaning relies on word order and dựa vào trật tự từ và hư từ để biểu đạt; thứ hai, đều là ngôn ngữ SVO. expletive for expression) and SVO languages. These two aspects Hai phương diện này làm cho định ngữ tiếng Việt và tiếng Hán về đại make Vietnamese and Chinese rather similar. However, there are thể là tương đồng, song cũng tồn tại không ít sự khác biệt. Trên cơ sở also some differences between the two languages. The paper aims so sánh, bài báo mong muốn có thể cung cấp cho người học, người to provide students, teachers and researchers with a source of nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo liên quan. relevant references. Từ khóa - phân tích; so sánh; định ngữ; tiếng Việt; tiếng Trung. Key words - analyze; compare; attributive; Vietnamese language; Chinese language. 1. Đặt vấn đề hạn đối với trung tâm ngữ thường gọi là “định ngữ hạn Đã có nhiều bài viết nghiên cứu so sánh định ngữ giữa định”, ví dụ: “một chiếc khăn quàng cổ”. Có định ngữ chủ tiếng Trung - tiếng Việt và gặt hái không ít thành quả [2-4]; yếu là tiến hành miêu tả đối với trung tâm ngữ, thường gọi song nhìn chung các bài nghiên cứu cũng chỉ so sánh sơ bộ là “định ngữ miêu tả”, ví dụ: “đứa bé dễ thương biết bao trật tự vị trí định ngữ của tiếng Trung và tiếng Việt, hơn nữa nhiêu” Xingfuyi [5, tr. 325]. khi so sánh, có tác giả còn thay đổi cấu trúc cú pháp của một Có thể thấy, tính chất của định ngữ tiếng Việt và tiếng trong hai ngôn ngữ, dẫn đến khác nhau về ý nghĩa. Ví dụ: Đem Hán giống nhau: Đều là thành phần phụ gia cho danh từ, cụm danh từ trong tiếng Hán dịch đối ứng thành cụm chủ vị có tác dụng giới hạn hoặc miêu tả danh từ. trong tiếng Việt, điều này rất dễ gây nhầm lẫn cho người học. Về dấu hiệu: Tiếng Việt và tiếng Hán đều có dấu hiệu Những nghiên cứu liên quan đến định ngữ tiếng Việt chúng định ngữ. Nhưng trong tiếng Hán chỉ dùng một trợ từ “de” tôi đã kịp trình bày tại bài viết “Một hướng tiếp cận khác về (của); còn trong tiếng Việt có nhiều từ ngữ đánh dấu định định ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 9, ngữ, biểu thị sở thuộc thường dùng “của” (sách của bạn), 2016. Bài viết lấy tiếng Việt làm cơ sở, tiến hành phân tích so dẫn dắt mệnh đề định ngữ (attributive clause) thường dùng sánh toàn diện định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung; mong quan hệ từ “mà” (người đàn ông mà anh vừa gặp) và định muốn thử tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngữ nơi chốn dùng “ở” (những người ở quê). ngôn ngữ, qua đó có thể cung cấp cho người học, người nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị. 2.2. Cấu tạo Định ngữ chủ yếu do danh từ, đại từ, số từ/loại từ/cụm 2. So sánh định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung số lượng từ; tính từ; động từ; từ tượng thanh; kết cấu chủ 2.1. Tính chất, dấu hiệu vị; kết cấu giới từ đảm nhiệm. Tiếng Việt: Định ngữ là thành phần phụ gia đứng sau trong 2.2.1. Danh từ làm định ngữ cụm danh từ chính phụ “bài học hôm nay” hoặc là thành phần a. Danh từ, đại từ làm định ngữ đứng trước chỉ loại “con mèo”, số lượng “hai quyển sách” Giống như tiếng Việt, trong tiếng Hán, danh từ, đại từ trong cụm danh từ. Định ngữ có tác dụng tiến hành giới hạn làm định ngữ có thể có hoặc không có trợ từ “的” “của”. hoặc miêu tả danh từ. Ví dụ: “Nhà của tôi”, “chiếc ghế đá”, Dùng “của” thường biều thị sở thuộc. Ví dụ: “những phẩm chất đáng quý”. Trước định ngữ thường dùng những dấu hiệu định ngữ như “của, mà, ở”; biểu thị sở thuộc (1) Anh ấy làm đúng chính sách của (đảng). (Nguyễn thường dùng “của” (sách của bạn), dẫn dắt mệnh đề định ngữ Khải - Nguyễn Bính) (attributive clause) thường dùng quan hệ từ “mà” (người đàn (党)的政策,他做得非常对。 ông mà anh vừa gặp) và định ngữ nơi chốn dùng “ở” (những (2) Đồng chí(ấy)là người làng Kiều, huyện Kiến người ở quê). Thành. (Nguyễn Minh Châu) Tiếng Hán: Định ngữ là thành phần đứng trước danh từ (那)同志是建成县桥村人。 có tác dụng phụ gia, biểu thị các ý nghĩa như: “của ai”, “bao (3) Hồng Hoa không biết chuyện (gì) đã xảy ra. nhiêu”,… thường mang “de” (của). Thành phần tương ứng (Nguyễn Nhật Ánh) với định ngữ là trung tâm ngữ định ngữ. Xét ở góc độ quan hệ với trung tâm ngữ, có định ngữ chủ yếu là tiến hành giới 洪花不知道已经发生了(什么)事。
  2. 60 Nguyễn Thị Minh Trang (4) Chủ của Kỳ là thằng Mỹ (nào thế)? (Nguyễn (11) Thụy vốn là người (khắc khổ, vô tư). (Nguyễn Khải - Nguyễn Bính) Khải) 阿琪的主子是(哪个)美国人? 阿瑞本来是(刻苦、无私)的人。 Các danh từ “đảng”, đại từ chỉ thị “ấy” và đại từ nghi (12) Một đôi mắt (đen lay láy) nhìn tôi. (Nam Cao) vấn “gì”, “nào thế” trong câu (1)-(4) của tiếng Việt lần lượt 一双(乌黑)的眼睛看着我。 đứng sau và làm định ngữ cho các danh từ trung tâm ngữ “chính sách”, “đồng chí”, “chuyện” và “thằng Mỹ”. Trong (13) Sau đó một lát mới nghe từng loạt tiếng nổ (ầm khi đó, thứ tự giữa định ngữ và trung tâm ngữ trong tiếng ầm). (Nguyễn Minh Châu) Hán hoàn toàn ngược lại; các định ngữ “党” (đảng), “那” 过了一会才听到一系列(轰隆)的爆炸声。 (ấy), “什么” (gì), “哪个” (nào thế) lần lượt đứng trước các 2.2.3. Động từ (cụm động từ) làm định ngữ danh từ trung tâm “政策” (chính sách), “同志” (đồng chí), Động từ, cụm động từ trong tiếng Việt thường trực tiếp “事” (chuyện), “美国人” (thằng Mỹ). làm định ngữ, trong khi tiếng Hán bắt buộc phải có dấu b. Số từ/loại từ/cụm số lượng từ làm định ngữ hiệu định ngữ “的” (của), ví dụ (14) và (15). Trong tiếng Việt, số từ hoặc loại từ có thể trực tiếp là (14) Bà bán hàng trạc năm mươi. (“Xin lỗi…” - Tào thành phần phụ gia, hạn định một số danh từ, ví dụ trong Đình, Trang Hạ dịch) các câu (5)-(7), còn trong tiếng Hán thì không thể, danh từ (卖货)的人大概五十岁。 trong tiếng Hán phải do cụm số lượng từ phụ gia, hạn định. Ví dụ: (15) Tường không ngờ đứa cháu (mới gặp) có thể ăn nói sỗ sàng đến thế. (Nguyễn Khải) (5) Anh Hoàng cũng rất thích(một)xã hội dân chủ 阿祥没想到(刚刚碰见)的侄子说话如此放肆。 và ổn định. (Nguyễn Khải) 2.2.4. Cụm chủ vị làm định ngữ 黄哥也很喜欢(一个)民主和稳定的社会。 Cụm chủ vị làm định ngữ, tiếng Việt có thể dùng hoặc (6) 22-6-1965 quân dân Mộc Châu và Sơn La đã bắn không dùng quan hệ từ “mà”, nhưng trong tiếng Hán bắt rơi(chín)máy bay Mỹ. buộc phải dùng “的” (của), ví dụ (16) và (17). 一九六五年六月 22 日,木珠和山萝军民已击 (16) (Những) người mà (Thùy và cả lớp học đang 落了(九架)美国飞机。 chờ đợi) đã đến. (Nguyễn Minh Châu) (7) Với lại, đêm họ chỉ mua(bao)diêm hoặc(gói (小垂和全班在等待)的人已经到了。 )thuốc là cùng. (Thạch Lam) (17) Cái nhà (Hoàng ở nhờ) có thể gọi là rộng rãi. 再说,夜晚他们最多只买(一盒)火柴或 (Nam Cao) (一包)烟而已。 (阿黄所寄居)的房子可以说非常宽大。 Khi cụm số lượng từ làm định ngữ, trật tự định ngữ giữa 2.2.5. Cụm giới từ làm định ngữ tiếng Hán và tiếng Việt giống nhau, đều đứng trước danh Khi cụm giới từ làm định ngữ, tiếng Việt không cần từ trung tâm ngữ. dùng dấu hiệu định ngữ. Khác tiếng Việt, trong tiếng Hán, (8) (Một đàn) cò từ trong khu rừng cafê bay vụt lên... cụm giới từ làm định ngữ thường phải có “的” (của). Ví (Nguyễn Minh Châu) dụ: (一群)鹭从咖啡林区里飞了起来。 (18) Sự thắc mắc (về cái xác) cứ nhiều mãi ra. 2.2.2. Tính từ (cụm tính từ) làm định ngữ (Nguyễn Khải) Trong tiếng Việt, tính từ đơn âm tiết, song âm tiết, cụm (关于那个户体)的疑问一直多了起来。 tính từ, từ tượng thanh đều có thể trực tiếp làm định ngữ. (19) Tôi cũng có một câu chuyện (về anh Ba Tàu). (nt) Trong tiếng Hán, tính từ đơn âm tiết cũng có thể trực tiếp làm định ngữ mà không cần mang dấu hiệu định ngữ “的” 我也有一个(关于华哥)的故事。 (của), ví dụ (9); song âm tiết làm định ngữ có thể có hoặc Phân tích trên cho thấy, định ngữ của tiếng Hán và tiếng không có dấu hiệu định ngữ “的”, ví dụ (10); cụm tính từ, Việt đều có thể do thành phần danh từ (bao gồm đại từ, cụm tính từ trùng điệp hoặc tính từ trạng thái (mang tính miêusố lượng từ), thành phần tính từ, thành phần động từ, cụm tả cao như: trắng phau, đen giòn, xanh mơn mởn,…), từ chủ vị, cụm giới từ cấu tạo nên. Tuy nhiên trong tiếng Việt tượng thanh làm định ngữ bắt buộc phải có “的”, ví dụ: số từ và lượng từ có thể độc lập làm định ngữ (nó là một (11), (12), (13). người thành thật/ chiếc đồng hồ treo tường), còn tiếng Hán thì không thể, danh từ trong tiếng Hán phải do cụm số (9) Đồng chí trưởng trạm đó chính là một đồng chí lượng từ phụ gia, hạn định. (tốt). (Nguyễn Minh Châu) 2.3. Phân loại 那位站长同志就是一个(好)同志。 Cũng như tiếng Hán, định ngữ tiếng Việt được phân (10) Hiện nay Tuấn là một nhân viên (cao cấp) của tổ thành hai loại: định ngữ hạn định và định ngữ miêu tả. chức Liên Hợp Quốc. 2.3.1. Định ngữ hạn định 现在阿俊是联合国组织的一名(高级)人员。 Chủ yếu giới hạn, thuyết minh giải thích trung tâm ngữ
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(113).2017 61 ở các phương diện như: Số lượng, thời gian, nơi chốn, ròm” ở câu (7), (8) lần lượt đứng sau danh từ trung tâm phạm vi… “lập trường”, “lời trêu chọc”; tiếng Hán thì ngược lại, định a. Số lượng ngữ “Gionxon 政府”, “阿贵” phải đứng sau danh từ trung (1) (Một bức) công hàm nêu rõ lập trường của tâm “立场”, “捉弄话”. Điểm giống nhau là khi biểu thị sở chúng tôi đối với… (Hồ Chí Minh) thuộc, giữa định ngữ và trung tâm ngữ của tiếng Việt và (一封)公函说明我们的立场等等 tiếng Hán đều dùng dấu hiệu định ngữ “của” (的). (2) (Từng khúc) đường trước mặt cũng thếp (từng e. Phương thức mảng) ánh trăng. (Nguyễn Minh Châu) (9) Một lần nữa, đồng tiền lại cướp đi hạnh phúc 前面的(一块块)路也叠成(一片片)月光 mà (tôi cố gieo). (Báo Vietnamnet) Khi cụm số lượng từ làm định ngữ, thứ tự định ngữ giữa 金钱再一次夺去(我精心培养)的幸福。 tiếng Việt và tiếng Hán giống nhau: định ngữ đều đứng (10) Cái nhà (Hoàng ở nhờ) có thể gọi là rộng rãi. trước trung tâm ngữ. Định ngữ “một bức”, “từng khúc” và (Nam Cao) “từng mảng” trong câu (1), (2) lần lượt đứng trước trung (阿黄所住)的房子可以说是长宽的。 tâm ngữ “công hàm”, “đường” và “ánh trăng”. Qua ví dụ (9), (10) có thể thấy, trật tự giữa định ngữ và b. Thời gian trung tâm ngữ của tiếng Việt và tiếng Hán là khác nhau. Trong (3) Những cảm giác (ban ngày) lắng đi trong tâm tiếng Việt, định ngữ “tôi cố gieo”, “Hoàng ở nhờ” đứng sau hồn Liên... (Thạch Lam) trung tâm ngữ “hạnh phúc”, “cái nhà”; tiếng Hán thì ngược (白天)的感觉在阿莲心魂中淡化掉了。 lại, định ngữ “我精心培养” (tôi cố gieo), “阿黄所住” (4) Giọng sang sảng, ông kể lại chuyện (ngày xưa). (Hoàng ở nhờ) lần lượt đứng trước trung tâm ngữ “幸福” (Theo Nguyễn Kim Thản) (hạnh phúc), “房子” (cái nhà). Ngoài ra, khi biểu thị phương thức, tiếng Việt có thể dùng hoặc không dùng quan hệ từ “mà” 口音朗朗,他讲了(过去)的事。 trong khi tiếng Hán bắt buộc phải dùng “的” (của). Danh từ thời gian làm định ngữ, thứ tự định ngữ giữa Có thể thấy, chỉ có số lượng từ làm định ngữ hạn định, tiếng Việt và tiếng Hán khác nhau. Trong tiếng Việt, danh trật tự sắp xếp định ngữ và trung tâm ngữ giữa tiếng Việt từ chỉ thời gian làm định ngữ thường trực tiếp đứng sau và tiếng Hán mới giống nhau. Còn lại, vị trí định ngữ và trung tâm ngữ; tiếng Hán thì ngược lại, giữa định ngữ và trung tâm ngữ giữa hai ngôn ngữ hoàn toàn ngược lại. trung tâm ngữ thường bắt buộc phải mang dấu hiệu định Ngoài ra, trong tiếng Việt, định ngữ hạn định có thể dùng ngữ “的”. nhiều từ ngữ khác nhau làm dấu hiệu định ngữ như “của, c. Nơi chốn ở, mà”, trong khi dấu hiệu định ngữ trong tiếng Hán chỉ (5) Mấy đứa trẻ (con nhà nghèo) ở (ven chợ) cúi lom dùng “的” (của). khom trên mặt đất… (Thạch Lam) 2.3.2. Định ngữ miêu tả 几个(菜场旁边)的(穷家)孩子弯着腰 Tiến hành miêu tả trung tâm ngữ ở các phương diện 在地上来回寻找。 như: Tính chất, trạng thái, đặc trưng, công dụng, ngành (6) (Tất cả) phố xá (trong huyện) bây giờ đều thu nghề, diện mạo… nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. (nt) a. Miêu tả tính chất trạng thái 所有(县里)的街道现在都缩小在庇姐的 (11) Bình mặc chiếc quần jean (nhung) (màu tím 饮料摊儿。 sẫm)… (Nguyễn Khải) Khác với tiếng Hán, định ngữ “ven chợ”, “trong huyện” 阿平穿了一件(紫深色)的(丝绒) 牛仔裤 ở câu (5), (6) trong tiếng Việt lần lượt đứng sau danh từ (12) Họ sống chen chúc trong một căn hộ (nhếch trung tâm “đứa trẻ”, “phố xá”. Trong khi đó, định ngữ “菜 nhác). (Nguyễn Nhật Ánh) 场旁边” (ven chợ), “县里” (trong huyện) trong tiếng Hán 他们拥挤地住在一所(简陋)的房子。 lần lượt đứng trước trung tâm ngữ “孩子” (đứa trẻ), “街道 ” (phố xá) và phải mang dấu hiệu định ngữ “的”; lúc này Trong tiếng Việt, định ngữ “nhung, màu tím sẫm”, “nhếch nhác” lần lượt trực tiếp đứng sau trung tâm ngữ “quần dấu hiệu định ngữ “的” (của) trong tiếng Hán tương ứng jean”, “căn hộ”. Định ngữ trong tiếng Hán thì ngược lại, các với từ “ở” trong tiếng Việt. định ngữ “丝绒, 紫深色” (nhung, màu tím sẫm), “简陋” d. Sở thuộc (nhếch nhác) lần lượt đứng trước trung tâm ngữ “牛仔裤” (7) Lập trường của (chính phủ Gionxon) vẫn là (quần jean), “房子” (căn hộ). Ngoài ra, loại định ngữ này xâm lược và … (Hồ Chí Minh) trong tiếng Hán thường phải dùng dấu hiệu định ngữ (的), (约翰逊政府)的立场仍是侵略和扩大战争。 tiếng Việt không cần dùng. (8) Lời trêu chọc của (Quý ròm) làm nhỏ Hạnh xấu b. Miêu tả tính cách, đặc trưng của người hoặc vật hổ đến nóng ran cả mặt. (Nguyễn Nhật Ánh) (13) Người áo xanh có khuôn mặt (đầy đặn xinh đẹp). (阿贵)的捉弄话使小幸羞惭得脸都红了。 (“Ai nói trong đêm” - Trinh Bảo dịch) Trong tiếng Việt, định ngữ “chính phủ Gionxon”, “Qúy 穿蓝色的人有(丰满、美丽)的脸部。
  4. 62 Nguyễn Thị Minh Trang (14) Những cụ già (phơ phơ tóc trắng)... (Hoàng Cầm) ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hán hoàn toàn trái ngược (白发苍苍)的老人 nhau. Trong tiếng Việt, định ngữ luôn đứng sau trung tâm ngữ; tiếng Hán thì ngược lại, định ngữ luôn đứng trước Định ngữ trong câu (13) - (14) “đầy đặn xinh đẹp”, “phơ trung tâm ngữ. Ngoài ra, trong tiếng Việt hầu hết các loại phơ tóc trắng” trong tiếng Việt trực tiếp đứng sau các trung định ngữ miêu tả đều không dùng dấu hiệu định ngữ; ở tâm ngữ “khuôn mặt”, “cụ già”. Tiếng Hán ngược lại, các định tiếng Hán, ngoại trừ định ngữ miêu tả biểu thị ngành nghề ngữ “丰满、美丽” (đầy đặn xinh đẹp), “白发苍苍” (phơ phơ và chất liệu thì không cần dùng dấu hiệu định ngữ, các loại định ngữ miêu tả còn lại đều phải dùng dấu hiệu định ngữ tóc trắng) đều lần lượt đứng trước trung tâm ngữ “脸部” “的” (của). (khuôn mặt), “老人” (cụ già), và giữa định ngữ, trung tâm ngữ phải dùng (的). 3. Kết luận c. Công dụng Qua phân tích so sánh trên cho thấy: Tính chất của định (15) Anh Khánh khuân theo cái hộp các-tông (đựng các loại ngữ tiếng Việt và tiếng Hán là giống nhau, đều là thành phần xe cộ)... (Nguyễn Nhật Ánh) phụ gia cho danh từ, có tác dụng giới hạn hoặc miêu tả danh từ. 庆哥抬走了(装各种车)的纸盒。 Về dấu hiệu: Dấu hiệu định ngữ trong tiếng Hán chỉ (16) …người đàn ông cúi lom khom đẩy một chiếc xe (chở dùng duy nhất một trợ từ “的” (của); dấu hiệu định ngữ ở đầy đá). (Nguyễn Minh Châu) tiếng Việt có thể dùng nhiều từ: biểu thị sở thuộc dùng 一个男人弯着腰推一辆(装满石头)的车。 “của”, dẫn dắt mệnh đề định ngữ dùng quan hệ từ “mà”, Định ngữ “đựng các loại xe cộ”, “chở đầy đá” trong câu nơi chốn dùng “ở”. (15) (16) của tiếng Việt lần lượt trực tiếp đứng sau trung tâm Về cấu tạo: định ngữ của tiếng Việt và tiếng Hán đều ngữ “hộp các-tông”, “xe”. Trong khi các định ngữ “装各种车 có thể do thành phần danh từ, tính từ, động từ, từ tượng ” (đựng các loại xe cộ), “装满石头” (chở đầy đá) trong tiếng thanh, cụm chủ vị, cụm giới từ cấu tạo nên. Điểm khác biệt Hán lần lượt đứng trước các trung tâm ngữ “纸盒” (hộp các- là trong tiếng Việt số từ và loại từ có thể độc lập làm định ngữ, trong khi tiếng Hán thì không thể, danh từ trong tiếng tông), “车” (xe) và sau định ngữ phải mang (的). Hán phải do cụm số lượng từ phụ gia, hạn định. d. Ngành nghề Định ngữ tiếng Việt và tiếng Hán về ngữ nghĩa đều có (17) Bác cũng là kỹ sư (hóa học). (Nguyễn Khải) hai loại tính chất giống nhau: Định ngữ hạn định tính và 他也是(化学)工程师。 định ngữ miêu tả tính. Định ngữ hạn định tiến hành thuyết (18) Em là công nhân (giao thông). (Nguyễn Minh Châu) minh nói rõ trung tâm ngữ ở các phương diện: Số lượng, thời gian, nơi chốn, sở thuộc... Còn định ngữ miêu tả thì 我是(交通)工人。 tiến hành miêu tả trung tâm ngữ ở các phương diện: Tính Các định ngữ “hóa học”, “giao thông” trong câu (17) - chất, trạng thái, đặc điểm... Tác dụng của định ngữ hạn định (18) trong tiếng Việt đều đứng sau danh từ trung tâm “kỹ là ở khu biệt, nhấn mạnh là "cái này" trong sự vật chứ sư”, “công nhân”. Vị trí định ngữ trong tiếng Hán thì ngược không phải "cái kia", vì vậy định ngữ hạn định là chỉ ra "cái lại, các định ngữ “化学” (hóa học), “交通” (giao thông) nào". Tác dụng của định ngữ miêu tả là ở miêu tả, miêu tả đều đứng trước danh từ trung tâm “工程师” (kỹ sư), “工人 tính chất hoặc trạng thái của người hoặc vật, vì vậy định ” (công nhân). Điểm giống nhau là khi biểu thị ngành nghề, ngữ miêu tả là chỉ ra sự vật "như thế nào". giữa định ngữ và trung tâm ngữ của tiếng Việt và tiếng Hán Về vị trí cú pháp, khi cụm số lượng từ làm định ngữ, thì đều không dùng dấu hiệu định ngữ “của” (的). trật tự sắp xếp định ngữ và trung tâm ngữ của tiếng Việt và tiếng Hán là giống nhau: định ngữ đứng trước trung tâm e. Chất liệu ngữ. Còn lại, vị trí định ngữ và trung tâm ngữ giữa hai ngôn (19) Cạnh gốc khế là 1 cái giếng (đá) cũ xưa... (Nguyễn ngữ là hoàn toàn ngược lại: định ngữ trong tiếng Việt luôn Nhật Ánh) đứng sau trung tâm ngữ; định ngữ trong tiếng Hán luôn 五蔹子树根旁边是一口旧的(石头)井。 đứng trước trung tâm ngữ. (20) Một chiếc ghế (mộc) cũ kỹ… (Nguyễn Minh Châu) Chú thích: Định ngữ ( ) Trung tâm ngữ _____ 一把旧旧的(木头)椅子 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong tiếng Việt, các định ngữ biểu thị chất liệu “đá”, “mộc” lần lượt đứng sau trung tâm ngữ “giếng”, “ghế”, ví dụ [1] Nguyễn Thị Minh Trang, Phan Văn Hòa, “Một hướng tiếp cận khác về định ngữ tiếng Việt [J]”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 9, (19) và (20). Tiếng Hán thì ngược lại, các định ngữ “石头” 2016. (đá), “木头” (mộc) đều đứng sau các danh từ trung tâm “井” [2] 何氏红风, “汉语和越南语定语的对比分析 [D]”, 2006. (giếng), “椅子” (ghế). Khi biểu thị chất liệu, giữa định ngữ và [3] 武氏秋香, “汉、越语多项定语语序对比及教学研究 [D]”, 2007. trung tâm ngữ của tiếng Việt và tiếng Hán đều không dùng [4] 武氏河, 越南语与汉语的句法语序比较 [J], 云南师范大学学报, dấu hiệu định ngữ “của” (的). 2005. Thông qua trên có thể thấy, vị trí định ngữ và trung tâm [5] 邢福义, “现代汉语 [M]”, 北京:高等教育出版社, 2004. (BBT nhận bài: 10/04/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 20/04/2017)

So sánh ngữ pháp tiếng trung và tiếng việt