So sánh quỹ đạo chuyển động quay thẳng năm 2024

anhtrangcotich

  • 7

Thật ra chuyển động nhanh dần đều cũng là chuyển động tịnh tiến đấy thôi. Theo định nghĩa thì chuyển động tịnh tiến là chuyển động mà quỹ đạo của các điểm trên vật có thể chồng khít lên nhau.

Chuyển động tịnh tiến và chuyển động biến đổi vận tốc là hai khái niệm không liên quan đến nhau. Một cái là hình dạng của chuyển động (tịnh tiến), một cái là bản chất của chuyển động (nhanh, chậm). Nó là hai mặt khác nhau của chuyển động, cũng giống như nhan sắc và tính nết trong một con người vậy )

Trong các bài tập, thường có câu: vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, cái "chuyển động thẳng" đó chính là tịnh tiến, để phân biệt với chuyển động quay nhanh dần đầu chẳng hạn.

Chuyển động tự do là gì thì anh cũng không chắc cái khái niệm này lắm :-?

Vận tốc khối tâm không phải là vận tốc góc )

Khi em đạp xe trên đường, vận tốc của khối tâm bánh xe chính là vận tốc xe đạp chạy đó. Vận tốc dài chính là vận tốc quay của một điểm trên lốp xe.

Vận tốc góc thì lại là một khái niệm khác.

vận tốc dài để so sánh chuyển động tịnh tiến nào nhanh hơn. Còn vận tốc góc để so sánh chuyển động quay nào nhanh hơn. Đơn vị của vận tốc dài là m/s. Còn đơn vị của vận tốc góc là rad/s hoặc độ/s. Nghĩa là trong 1s, nó quay được một góc bao nhiêu.

Em biết công thức tính độ dài một cung tròn chứ. [TEX]L = \frac{a}{2pi}.C = a.R (rad/s)[/TEX]

Đấy! Ví dụ trong 1s, bánh xe quay được 1 góc [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX] thì trên nền đường, bánh xe đã lăn đi một cung có độ dài là [TEX]L = \frac{\pi}{6}. R[/TEX]

Đó là nguồn gốc của biểu thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài.

Last edited by a moderator: 29 Tháng tám 2011

Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên là một đường thẳng. Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả bởi phương trình v = 7,0 – 4,9t. Vận tốc ban đầu của vật ném lên là

Cập nhật ngày: 03-07-2022


Chia sẻ bởi: Lê Đình Hiệp


Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên là một đường thẳng. Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả bởi phương trình v = 7,0 – 4,9t. Vận tốc ban đầu của vật ném lên là

Chủ đề liên quan

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian rơi chạm đất của vật 1 lớn hơn gấp đôi so với vật 2. Hãy so sánh độ cao ban đầu và vận tốc khi chạm đất của hai vật

Một vật được thả rơi từ độ cao 4,9m xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9,8m/s2.

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2.. Khi rơi được 44,1m thì thời gian rơi là

Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật là

Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu bằng 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được lần lượt có giá trị là

Lúc 5 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ A đi đến B với vận tốc 40 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 60 km/h. Coi đường đi từ A đến B là thẳng, cách nhau 200 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Chọ gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B.Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau là:

Chuyển động tròn đều có

A

Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo.

B

Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi.

C

Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo.

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều ?

A

Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.

B

Véctơ gia tốc có độ lớn luôn không đổi, không phụ thuộc vào vị trí của vật trên quỹ đạo.

C

Véctơ gia tốc luôn vuông góc với véctơ tốc độ tại mọi thời điểm.

D

Véctơ gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ dài.

Chọn câu trả lời sai ?Chuyển động của các vật dưới đây là chuyển động tròn đều:

A

Chuyển động của một đầu kim đồng hồ khi đồng hồ đang hoạt động.

B

Chuyển động của một đầu van xe đạp so với trục bánh xe đạp khi xe đang chuyển động đều.

C

Chuyển động của cánh quạt trần khi quạt đang hoạt động ở một vận tốc xác định.

D

Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.

Một bánh xe có bán kính 0,25m quay đều quanh trục với tốc độ vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm trên vành bánh xe có giá trị

Kim giờ của một đồng hồ bằng kim phút. Tỉ số tốc độ góc của hai kim là

Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được vòng. Chu kì và tần số quay của quạt lần lượt là

Lúc 5giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ A đi đến B với vận tốc 40 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 60 km/h. Coi đường đi từ A đến B là thẳng, cách nhau 200 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Chọ gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B.Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:

A

xA \= 200 + 60t; xB \= 40t.

B

xA \= 200 + 40t; xB \= 60t.

C

xA \= 60t; xB \= 200 - 40t.

D

xA \= 40t; xB \= 200 - 60t.

Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng d.Vật mốc (vật làm mốc) có thể chọn để khảo sát chuyển động này là vật như thế nào ?

B

Vật nằm trên đường thẳng d.

D

Vật có tính chất A và B.

Nếu chọn 7 giờ 30phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8giờ 15phút có giá trị (t0 \= ….?)

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A

Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như : ô tô, xe lửa, tàu thủy, máy bay là nói đến vận tốc trung bình.

B

Chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động đều.

C

Chuyển động của máy bay khi cất cánh là chuyển động đều.

D

Chuyển động của một vật có lúc nhanh dần, có lúc chậm dần là chuyển động không đều.

Nếu vật chuyển động trên một đường thẳng thì hệ qui chiếu là

A

Trục tọa độ Ox trùng với phương chuyển động.

B

Trục Ox gắn với vật làm mốc đồng hồ và gốc thời gian.

Vật chuyển động trên đoạn đường AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là v1 và v2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức :

Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x = - 4(t – 2) + 10 (cm;s) (t >0). Một học sinh thực hiện biến đổi và viết lại phương trình dưới dạng: x = - 4t + 18. Trị số