So sánh trạm khí hậu Hà Nội và Đà Nẵng

Giải bài tập Bài 3 trang 116 SGK Địa lí 8

Đề bài

Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp. Hồ Chí Minh (theo số liệu bảng 31.1 SGK). Nhận xét về sự khác nhau của các trạm khí tượng đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận xét:

- Trạm Hà Nội:

+ Nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 7); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C (tháng 1). Biên độ nhiệt là 12,5°C.

+ Tổng lượng mưa của trạm là 1676,2mm. Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 318mm (tháng 8); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 18,6mm (tháng 1). Các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Trạm Huế:

+ Nhiệt độ trung bình năm là 25,2°C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4°C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 20°C. Biên độ nhiệt là 9,4°C.

+ Tổng lượng mưa của trạm là 2867,7mm. Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 795,6mm (tháng 10); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 47,1mm (tháng 3). Các tháng mùa mưa : 8, 9, 10, 11, 12.

- Trạm Tp. Hồ Chí Minh:

+ Nhiệt độ trung bình năm là 27,1°C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 4); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,7°C (tháng 12). Biên độ nhiệt là 3,2°C.

+ Tổng lượng mưa của trạm là 1931 mm. Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 327mm (tháng 9); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 4,1mm (tháng 2). Các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.

-> - Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhiệt độ tháng 7 cao nhất ở Huế và nhiệt độ tháng 1 thấp nhất ở Hà Nội. 

   - Mưa nhiều nhất ở Huế. Mùa mưa ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào mùa hạ còn Huế vào thu - đông.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 8 - Xem ngay

câu 2

a) Giống nhau:

- Chế độ nhiệt:

+ Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ TB năm cao trên 23oC.

+ Nhiệt độ tháng nóng nhất cao bằng nhau (28,9oC).

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đều trên 400C.

- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trong năm đều lớn.

+ Mùa mưa đều kéo dài từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng VI.

+ Có chế độ mưa theo mùa, mùa khô mưa ít, lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa (chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm).

b) Khác nhau:

- Chế độ nhiệt:

+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC < 27,1oC). 

+ Nhiệt độ tháng lạnh nhất của Hà Nội vào tháng I thấp hơn TP Hồ Chí Minh vào tháng XII (16,4o < 25,8o). 

+ Nhiệt đô tháng nóng nhât của Hà Nội vào tháng VII, còn TP Hồ Chí Minh vào tháng IV.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).

- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

+ Mùa mưa: lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).

+ Mùa khô: Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội. 

câu 1 mk ko bt lm 

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh trạm khí hậu Hà Nội với trạm khí hậu Đà Nang và rút ra những kết luận cần thiết.

Các câu hỏi tương tự

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Bắc Bộ.

- So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc Trung, Nam, em hãy cho biết:

- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.

- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.

- Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định vị trí địa lí nước ta.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định phạm vi lãnh thổ nước ta.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh miền núi nước ta có địa hình đa dạng.

sở giáo dục và đào tạohải dơng**************Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCSMôn thi: Địa lí Mã số:01Thời gian làm bài: 150phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm: 01 trang--------------------------------------------------Câu 1 ( 1,0 điểm ): Tỉ lệ bản đồ thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ 1 : 3.000.000 . Khoảng cách từ Hải Dơng đến Trờng Sa là 1500 km. Trên một bản đồ Việt Nam đo đợc khoảng cách giữa hai địa điểm này là 7,5 cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ bao nhiêu?Câu 2 ( 2,0 điểm ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học hãy so sánh hai trạm khí hậu Hà Nội và Đà Nẵng?Câu 3 ( 2,0 điểm ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 và kiến thức đã học hãy so sánh hai trung tâm công nghiệp Hải Phòng và Đà Nẵng ?Câu 4 ( 3,0 điểm ): Cho bảng số liệu về du lịch và doanh thu từ du lịch của nớc ta từ năm 1995 đến năm 2007Năm 1995 2000 2005 2007Khách du lịch( triệu lợt ngời) 6,9 13,3 19,5 23,3Doanh thu( tỉ đồng) 8,0 17,4 30,0 56,0a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số lợt khách và doanh thu từ du lịch nớc ta từ năm 1995đến năm 2007b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích?Câu 5 ( 2,0 điểm ): Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển công nghiệp. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 hãy chứng minh nhận xét trên?......................Hết.....................( Thí sinh đợc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tháng 9/2009 để làm bài ) Họ và tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:......................Chữ kí giám thị 1:..........................................Chữ kí giám thị 2:.......................................Hớng dẫn chấm và biểu điểmCâu 1 ( 1 điểm ):ý chínhNội dung cần đạt Điểm* Tỉ lệ bản đồ:* ý nghĩa:* Tính khoảng cách;- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế mặt đất.- Tỉ lệ 1:3.000.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 3.000.000 cm hay 30 km trên thực tế.- Từ đề bài ta có mối tơng quan giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách thực tế là 7,5: 150.000.000 Trên bản đồ tỉ lệ số tử số bao giờ cũng bằng 1 nên mẫu số là:( 1 x 150.000.000) : 7,5 = 20.000.000.Vậy tỉ lệ bản đồ đó là 1: 20.000.000.0.250.250.5Câu 2 ( 2 điểm ):* Khái quát vị trí, vĩ độ và độ cao địahình 2 trạm: *Giống nhau* Khác nhau:- Hà Nội thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ,ở vĩ độ khoảng 120 B, độ cao dới 50m.- Đà Nẵng thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, ở vĩ độ khoảng 160B độ cao dới 50m- Đặc điểm chế độ nhiệt: + Cả 2 trạm đều có nền nhiệt độ trung bình năm cao, khoảng trên 230C. + Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất của cả hai trạm đều cao và rơi vào tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất đều rơi vào tháng 1.- Đặc điểm chế độ ma: Cả hai trạm đều có tổng lợng ma trung bình năm lớn và đều có chế độ ma phân mùa rõ rệt.- Xét về miền khí hậu: Hà Nội thuộc miền khí hậu phía Bắc (vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ)với đặc điểm có mùa đông lạnh, tơng đối ít ma, nửa cuối mùa đông rét, ẩm ớt; mùa hè nóng ma nhiều. Đà Nẵng thuộc miền khí hậu phía Nam ( vùng khí hậu Nam Trung Bộ) với đặc điểm mùa đông ấm, ma nhiều, mùa hạ nóng và ít ma.- Xét đặc điểm chế độ nhiệt: + Nhìn chung nền nhiệt độ của Đà Nẵng cao hơn so với Hà Nội. Dẫn chứng(hs dựa vào đờng biểu diễn nhiệt độ của 2 trạm, bản đồ nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng 1): Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội từ 20-240C, Đà Nẵng trên 240C. Nhiệt độtrung bình tháng thấp nhất của Hà Nội khoảng 170C, Đà Nẵng là 210C. Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ thấp dới 200C còn Đà Nẵng không có tháng nào nhiệt độ thấp dới 200C. + Biên độ nhiệt trong năm của Hà Nội cao hơn so với Đà Nẵng ( Hà Nội khoảng 120C, Đà Nẵng là 70C)- Xét đặc điểm chế độ ma: + Tổng lợng ma trung bình năm của Đà Nẵng cao hơn so với Hà Nội (Hà Nội từ 1600- 2000mm, Đà Nẵng từ 2000- 2400mm). + Mùa ma: 0.250.250.250.250.50.5 Thời gian mùa ma của 2 trạm có sự khác biệt lớn: Hà Nội có chế độ ma vào hạ- thu, kéo dài 6 tháng(từ tháng 5 đến tháng 10)Đà Nẵng có chế độ ma thu- đông rất rõ rệt tuy nhiên mùa ma ngắn hơn, chỉ kéo dài 4 tháng. Lợng ma tháng lớn nhất của Đà Nẵng cao hơn nhiều so với Hà Nội: Hà Nội ma nhiều nhất vào tháng 8 đạt khoảng 320 mm, Đà Nẵng vào tháng 10 đạt khoảng 630 mm.+ Mùa khô: Hà Nội có mùa khô ngắn hơn ( từ tháng 11 đến tháng 4),Đà Nẵng mùa khô kéo dài 8 tháng ( từ tháng 1 đến tháng 8 ) Câu 3 ( 2 điểm ): * Giống nhau: * Khác nhau:- Thuận lợi về vị trí địa lí: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm; là 2 cảng lớn của cả nớc; có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua.- Phong phú về tài nguyên do giáp biển. Cơ sở hạ tầng- cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công nghiệp đồng bộ và có chất lợng. Nguồn lao độngdồi dào, có trình độ. Cơ cấu ngành tơng đối đa dạng.Tiêu chí1. Qui mô:2. Điều kiện phát triển:3. Cơ cấu ngành:Hải Phòng- Lớn ( từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng)- Là đỉnh của tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh.- Gần các nguồn nguyên, nhiên liệu (nhất là than)- Nhiều ngành hơn(7 ngành)- So với Đà Nẵng: không có công nghiệp hóa chất.Đà Nẵng- Trung bình ( từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng)- Chỉ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung.- Xa các nguồn nguyên,nhiên liệu- ít ngành hơn(4 ngành)- So với Hải Phòng: không có luyện kim đen, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng.0.50.50.250.250.5Câu 4 ( 3 điểm ):* Vẽ biểu đồ:* Nhận xét:* Giải thích: - Biểu đồ cột đờng kết hợp, cột là triệu lợt ngời, đờng thể hiện doanh thu.Khoảng cách năm không đều nhau. trên các cột và đờng ghi số liệu. Có tên và chú giải.- Ngành du lịch có bớc phát triển vợt bậc;+ Số lợt khách du lịch tăng nhanh ( chứng minh bằng số liệu)+ Doanh thu tăng rất nhanh ( chứng minh bằng số liệu)- Có nhiều tài nguyên du lịch phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn ( kể ra các loại tài nguyên ). Do chính sách cải cách mở cửa, tình hình chính trị ổn định nên thu hút nhiều khách du lịch.1.50.750.75 Chất lợng đội ngũ nhân viên và chất lợng phục vụ cũng nâng cao, cơ sở hạ tầng ngày càng đáp ứng nhu cầu, số lợng các khách sạn tăng... Câu 5 ( 2 điểm ):* Các điều kiện:- Là vùng giàu khoáng sản nhất trong cả nớc:+ Khoảng sản về nhiên liệu nh than ( Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sơn La) thuận lợi cho công nghiệp khai thác nhiên liệu và nhiệt điện ( kể tên những nhà máy nhiệt điện )+ Khoáng sản kim loại nh : sắt, bô xít, đồng, chì, kẽm..... ( nêu rõ nơi phân bố ) thuận lợi cho công nghiệp khai thác và luyện kim.+ Có đá vôi xi măng phục vụ cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.- Có tiềm năng thủy điện trên các sông lớn nh sông Đà, sông Chảy... thuận lợi xây dựng các nhà máy thủy điện trữ năng lớn.- Các tài nguyên đất, rừng , biển, khí hậu... thuận lợi cho ngành nông-lâm- ng nghiệp phát triển là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.0.250.250.250.250.50.5sở giáo dục và đào tạohải dơng**************Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCSMôn thi: Địa lí Mã số:02Thời gian làm bài: 150phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm: 01 trang--------------------------------------------------Câu 1 ( 1 điểm ): Xác định hớng còn lại trong sơ đồ sau:CD BE A F Tây bắc G HCâu 2 ( 2 điểm ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học hãy xác định trên bản đồ các vùng có nhiệt độ và lợng ma trung bình năm cao nhất và thấp nhất? Giải thích?Câu 3 ( 2 điểm ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy phân tích hoạt động ngoại thơng của nớc ta năm 2007?Câu 4 ( 3 điểm ): Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 20, hãy lập bảng số liệu về sản lợng thủy sản củanớc ta qua các năm. a) Từ bảng số liệu vừa lập hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu sản lợng thủy sảnnớc ta ? b) Từ bảng số liệu và biểu đồ , hãy rút ra nhận xét cần thiết và giải thích?Câu 5 (2 điểm ): Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, em hãy chứng minh rằng Đồng bằng sông Cửu Longcó nhiều u thế trong vấn đề sản xuất lơng thực, thực phẩm ?......................Hết.....................( Thí sinh đợc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tháng 9/2009 để làm bài ) Họ và tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:......................Chữ kí giám thị 1:..........................................Chữ kí giám thị 2:.......................................hớng dẫn chấm và biểu điểmCâu 1 ( 1 điểm ):ý chínhNội dung cần đạt Điểm