So sánh trường điện từ và năm 2024

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN SÓNG

Đại học Quốc gia Hà NộiTrường Đại học Công nghệBộ môn: Thông tin vô tuyếnKhoa Điện tử -Viễn thông

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Phan AnhChức danh, học hàm, học vị: GS.TSKHThời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin Vô tuyếnĐịa chỉ liên hệ: 204/G2, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà NộiĐiện thoại: 7549270Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật siêu cao tần, Anten và truyền sóngThông tin về trợ giảng: Trần Thị Thuý Quỳnh - Nghiên cứu sinh, CBGD

2. Thông tin chung về môn học

-Tên môn học: Trường điện từ và Truyền sóng-Mã môn học: ELT2023-Số tín chỉ: 02

-

Môn học: - Bắt buộc:

- Lựa chọn:-Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý đại cương-Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật siêu cao tần-Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)-Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 22 giờ(1,46 tc)+ Làm bài tập trên lớp: 4 giờ(0,27 tc)+ Thảo luận: 4 giờ(0,27 tc)+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):0+ Hoạt động theo nhóm: 0+ Tự học: 0

-Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 204/G2 – BMTTVT

3. Mục tiêu của môn học

-Kiến thức: Cung cấp các kiến thức căn bản về đặc tính và sự lan truyềnsóng điện từ trong không gian tự do và trong các hệ truyền dẫn đặc biệt phục vụ cho truyền thông tin.-Kỹ năng: Phân tích, tính toán các đường truyền vô tuyến trong các môitrường truyền sóng.-Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp, giờ tựhọc, hoàn thành đầy đủ các bài tập và có khả năng tự nghiên cứu.

4. Tóm tắt nội dung môn học

(khoảng 150 từ)

: Môn học chia làm 3 phần:-Cơ sở lý thuyết trường điện từ bao gồm các nội dung của điện trườngtĩnh, từ trường tĩnh, các quy luật cơ bản của trường điện từ biến thiên.-Lý thuyết sóng điện từ trong không gian tự do và trong các hệ địnhhướng: Các quy luật phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng, bức xạ sóng điệntừ, các mode TEM, TM, TE của sóng điện từ trong hệ định hướng tạo bởi 2 mặt phẳng dẫn điện song song và trong ống dẫn sóng thực tế.-Cơ sở lý thuyết về truyền sóng vô tuyến điện và đặc điểm truyền lan củacác dải sóng bao gồm: khái niệm chung về truyền sóng vô tuyến điện,các quy luật truyền sóng đất, truyền sóng tầng đối lưu và truyền sóngtầng điện ly, đặc điểm truyền lan của các dải sóng quang học, sóng cựcngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài và cực dài.

5. Nội dung chi tiết môn học

(tên các chương, mục, tiểu mục):

Chương 1Điện trường tĩnh

1.1Định luật Coulomb1.2Cường độ điện trường E1.3Vectơ điện cảm D1.4Định lý về thông lượng của D1.5Divergence của cường độ trường1.6Công của lực điện trường. Khái niệm thế

1.7Gradient thế1.8Phương trình Poison và Laplas1.9Điều kiện bờ của trường tĩnh điện1.10Mật độ năng lượng điện trường

Chương 2Dòng điện

2.1Định nghĩa2.2Một số định luật cơ bản và khái niệm quan trọng của dòng điện2.3Khái niệm sức điện động ngoài và định luật Kirchoff 2.4Khái niệm công và công suất

Chương 3Từ trường tĩnh

3.1Định luật Ampe3.2Cường độ từ trường H3.3Tính liên tục của từ thông3.4Định luật toàn dòng điện3.5Điều kiện bờ của từ trường3.6Mật độ năng lượng của từ trường

Chương 4Trường điện từ biến thiên

4.1Khái niệm về dòng điện dịch4.2Phương trình Maxwell thứ nhất4.3Phương trình Maxwell thứ hai4.4Hệ thống phương trình Maxwell4.5Nguyên lý đổi lẫn4.6Điều kiện bờ của trường điện từ biến thiên4.7Năng lượng của trường điện từ. Định lý Poynting4.8Phương trình Maxwell phức và vectơ Poynting trung bình

Chương 5Sóng điện từ phẳng

5.1Định nghĩa sóng phẳng5.2Phương trình sóng phẳng và các tính chất5.3Sóng phẳng điều hoà5.4Sóng trong môi trường bán dẫn5.5Phương trình sóng phẳng truyền theo hướng tuỳ ý5.6Phản xạ, khúc xạ của sóng phẳng truyền theo hướng tới xiên