Thái độ và ý thực trên của người thợ mộc đã đem lại kết quả như thế nào

Thái độ và ý thực trên của người thợ mộc đã đem lại kết quả như thế nào

Một người thợ mộc già sắp đến tuổi về hưu. Ông nói với người chủ của mình về việc muốn nghỉ luôn để tận hưởng những ngày tháng về già bên vợ và con cái. Người chủ nói với ông thợ mộc rằng ông ấy có thể sẽ không được nhận lương hưu nếu như nghỉ giữa chừng như vậy nhưng người thợ già vẫn khăng khăng xin thôi việc.

Người chủ tiếc nuối khi phải chia tay một trong những người thợ giỏi của mình mà không thể níu chân ông ở lại. Cuối cùng, người chủ đưa ra một đề nghị cuối với người thợ mộc rằng hãy hợp tác làm một ngôi nhà cuối cùng.

Người thợ mộc già đồng ý song có một điều ai nấy đều dễ dàng nhận ra là tâm huyết của người thợ đối với công việc đã không còn như xưa. Ông làm việc một cách hết sức uể oải, không sử dụng hết năng lực của mình. Nếu như trước đây ông luôn cố gắng để đưa ra cách làm tốt nhất thì giờ ông chỉ làm qua loa cho nhanh và dùng những vật liệu kém chất lượng. Đó thực sự là một tác phẩm cuối cùng đầy đáng tiếc với người thợ mộc giỏi và dày dạn kinh nghiệm như vậy. 

Khi ngôi nhà hoàn tất, người chủ đến kiểm tra rồi cầm chiếc chìa khoá nhà đưa cho người thợ già và nói: “Đây là ngôi nhà của ông, món quà này tôi dành tặng ông”.

Thật quá bất ngờ và xấu hổ. Nếu người thợ già biết ông ta đang xây ngôi nhà cho chính mình, ông ấy sẽ làm tốt hơn thế nhiều lần. Còn giờ thì ông ấy phải sống trong một ngôi nhà xấu xí và không chắc chắn do chính mình làm ra.

Thái độ và ý thực trên của người thợ mộc đã đem lại kết quả như thế nào

Có lẽ người thợ mộc già kia và ngôi nhà được xây một cách cẩu thả đó chẳng xa lạ gì với mỗi chúng ta. Rất nhiều người trong số chúng ta đang sống một cuộc đời như những tháng ngày đó của người thợ già, tạo dựng cuộc sống của mình theo cách tạm bợ.

Chúng ta xây dựng cuộc đời của mình một cách cẩu thả, tùy tiện với tâm lý đối phó thay vì nỗ lực làm cho nó thật tốt đẹp. Chúng ta tặc lưỡi hài lòng với những gì đang có mà không chịu phấn đấu đến những đích đến cao hơn. Điều quan trọng là, chúng ta chưa làm việc hết sức mình. 

Ở một vài thời điểm trong cuộc đời mình, chúng ta làm mọi việc với tâm lý buông xuôi, không hề dốc sức lực. Đến khi nhận ra mọi chuyện và biết mình đang sống trong chính căn nhà do đôi bàn tay ta tạo dựng, ta mới hối hận về những viên gạch xấu xí chúng ta đã xây một cách cẩu thả để tạo nên cuộc đời mình. Cũng như người thợ già trong câu chuyện trên, nếu biết mình đang xây ngôi nhà là món quà tặng của ông chủ, chắc chắn ông ấy sẽ dành nhiều tâm sức và làm tốt hơn nhiều lần. Hai chữ "giá như", cảm giác tiếc nuối chỉ đến khi chúng ta nhìn thấy hậu quả.

Thái độ và ý thực trên của người thợ mộc đã đem lại kết quả như thế nào

Chúng ta không được chọn cho mình hoàn cảnh sống, xuất thân song hoàn toàn có thể lựa chọn thái độ của mình trước mọi hoàn cảnh. Nếu muốn có một công việc tốt hơn, hãy tin vào năng lực của bản thân, từng bước chuẩn bị những điều kiện cần thiết và nắm bắt lấy cơ hội.

"Cuộc đời là một bản vẽ do chính chúng ta thiết kế nên".

Mỗi ngày bạn sẽ đóng một cây đinh, đặt một tấm ván hay một viên gạch cho chính ngôi nhà của mình. Hãy thật sáng suốt và nhớ rằng, bạn chỉ có một cuộc đời duy nhất để làm điều đó.

Hãy chắc chắn rằng mình luôn bắt đầu một ngày mới với thái độ sống tích cực. Thay vì bực tức với lũ trẻ chậm chạp, nổi cáu khi không may hỏng xe giữa đường, hãy học cách mỉm cười với chính mình và thầm cảm ơn cuộc đời đã cho ta thêm một ngày để đón chào những điều tốt đẹp khác. Ngay cả khi chỉ có thể sống thêm một ngày nữa, ngày đó vẫn xứng đáng để bạn sống một cách thật trọn vẹn.

Cuộc sống hôm nay là kết quả từ thái độ sống và những chọn lựa của ta trong quá khứ. Cuộc sống ngày mai chính là kết quả từ thái độ sống và những lựa chọn của bạn trong ngày hôm nay.

Hãy giữ lại những nền móng tốt đẹp của quá khứ, loại bỏ những điều không cần thiết cho cuộc sống tương lai và suy nghĩ tích cực để xây nên một ngôi nhà vững chắc cho ngày mai ngay từ lúc này.  

“10% cuộc sống của bạn là do những gì bạn tạo ra, 90% còn lại tùy thuộc vào cách bạn suy nghĩ và cảm nhận”.

Nguồn: http://khampha.vn/tinh-yeu-gioi-tinh/bai-hoc-ve-nguoi-tho-moc-gia-va-ngoi-nha-cau-tha-t...Nguồn: http://khampha.vn/tinh-yeu-gioi-tinh/bai-hoc-ve-nguoi-tho-moc-gia-va-ngoi-nha-cau-tha-thai-do-se-quyet-dinh-cuoc-doi-c25a755206.html

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT ĐỨC HÒA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG THẨM. HỘI THI KHẢO SÁT TIẾT DẠY GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN. MÔN: GDCD 8 L ỚP: 8/3 GV: PHAN NGUYỄN TUYẾT NHUNG. HÂN HẠNH CHÀO MỪ. <span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: - Tự lập là gì? Nêu một số việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân ? - Có ý kiến cho rằng: “Chỉ có con nhà nghèo mới có tính tự lập”. Em nghĩ sao về quan điểm trên.. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Công nhân may. Nhà khoa học đang nghiên cứu. Nông dân đang cày ruộng. Học sinh trong tiết học. <span class='text_page_counter'>(4)</span> Có 2 loại hình lao động cơ bản. Lao động chân tay Dùng sức cơ bắp để lao động -Làm ruộng -Phụ hồ -Cuốc đất -Công nhân may….. Tạo ra. Lao động trí óc Dùng năng lượng bộ não. Của cải, vật chất, tinh thần. -Bác sĩ -Giáo viên -Học sinh -Nhà khoa học….. <span class='text_page_counter'>(5)</span> Các em hãy quan sát một số bức ảnh sau:. Hầm Thủ Thiêm. Đường cao tốc Trung Lương. <span class='text_page_counter'>(6)</span> <span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 15 - Tiết 15. 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? 2. Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập. 3. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo... 3. <span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề. 1. Tình huống. 2.Truyện đọc. “ Ngôi nhà không hoàn hảo’’. <span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I. Đặt vấn đề. 1. Tình huống. 2. Truyện đọc : Ngôi nhà không hoàn hảo. CÂU HỎI * CÂU 1: Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc? * CÂU 2: Thái độ lao động của người thợ mộc khi làm ngôi nhà cuối cùng? * CÂU 3: Việc làm của người thợ mộc đã để lại hậu quả gì? * CÂU 4: Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả đó?. <span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. * CÂU 1: Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc? - Tận tụy. - Thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật. * CÂU 2: Thái độ lao động của người thợ mộc khi làm ngôi nhà cuối cùng? - Không dành hết tâm trí cho công việc. - Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động. - Đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo. - Sử dụng vật liệu cẩu thả.. <span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO * CÂU 3: Việc làm của người thợ mộc đã để lại hậu quả gì? - Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm. - Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình . * CÂU 4: Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả đó? - Thiếu tính tự giác - Không có kỉ luật lao động - Không chú ý đến kỹ thuật lao động. <span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?. <span class='text_page_counter'>(13)</span> Máy quay phim. Bóng điện. Điện thoại. <span class='text_page_counter'>(14)</span> Quá trình lao động của Ê- đi- xơn. Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại: - Sợi tóc bóng đèn: thực hiện 8.000 lần - Chiếc ắc - quy: Thực hiện 50.000 thí nghiệm -Làm việc từ 18- 20giờ/ ngày. <span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài.. <span class='text_page_counter'>(16)</span> <span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài. - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động.. <span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? 2. Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. <span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 : Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tự giác. của bản thân? NHÓM 2: Em hãy nêu một số việc làm trái với tính tự giác. của bản thân? NHÓM 3: Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính sáng. tạo của bản thân trong học tập? NHÓM 4: Em hãy nêu một số việc làm không có tính sáng. tạo của bản thân trong học tập?. <span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO THẢO LUẬN NHÓM. NHÓM 1 : Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tự giác của bản thân? - Tự học bài và làm bài tập, tự giác ôn bài và soạn bài. - Tự quét lớp, tắt đèn quạt khi đã học xong. - Tự giác chấp hành nội quy trường lớp. - Tự giác phát biểu trong giờ học. - Tự giác gấp chăn màn sau khi ngủ dậy, tự giặc quần áo của mình, quét dọn nhà cửa. -…….. <span class='text_page_counter'>(21)</span> Các em hãy quan sát một số bức ảnh sau:. <span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO THẢO LUẬN NHÓM. NHÓM 2: Em hãy nêu một số việc làm trái với tính tự giác của bản thân? -. Lười biếng. Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Đùn đẩy công việc cho nhau. Làm việc gì cũng đợi chờ người khác nhắc nhỡ…. <span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO THẢO LUẬN NHÓM. NHÓM 3: Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính sáng tạo của bản thân trong học tập? - Sắp xếp thời gian học hợp lí. - Tìm tòi, say mê, nghiên cứu tìm ra phương pháp học tốt nhất. - Đối với các môn tính toán cần tìm ra nhiều cách giải hay hơn, nhanh hơn - Trong giờ kiểm tra câu nào biết thì làm trước.. <span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO THẢO LUẬN NHÓM. NHÓM 4: Em hãy nêu một số việc làm không có tính sáng tạo trong học tập?. - Chép bài của bạn, - Làm theo những cái có sẵn, làm cho có chứ không tìm hiểu thêm - Không chịu tìm tòi, suy nghĩ, chép sách giải - Chỉ áp dụng những cái cũ, lạc hậu,... <span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? 2. Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập - Tự giác học bài, làm bài. - Đổi mới phương pháp học tập - Luôn suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết các vấn đề khác nhau. - Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau. - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân.. 3. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. <span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO Nếu không có lao động tự giác và sáng tạo thì con người sẽ như thế nào? Kết quả lao động không cao, không đạt được hiệu quả, kết quả học tập yếu, kém, dễ chán nản, nhàm chán, bỏ tiết, bỏ học, dễ sa vào tệ nạn xã hội,... Vậy lao động tự giác và sáng tạo đem lại ý nghĩa như thế nào?. <span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I.. Đặt vấn đề. II.. Nội dung bài học. 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?. 2. Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập 3. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo -Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, phát triển nhân cách. - Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.. <span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác , sáng tạo? -Tự tìm tòi, học hỏi đọc thêm trên sách báo trên internet - Đổi mới phương pháp học của bản thân -Tìm ra nhiều cách giải bài tập khác nhau -Tự làm các công việc cá nhân không đợi ai nhắc nhở -…... <span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. Giải quyết tình huống Em có đồng ý với ý kiến: “ Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” ? Vì sao? -Không tán thành. - Vì: Trong lao động cần phải có ý thức tự giác và sáng tạo thì mới rút ngắn thời gian, kết quả lao động sẽ cao hơn, năng suất chất lượng tốt hơn.. <span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. Giải quyết tình huống Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. - Không tán thành. - Vì: Học tập cũng là lao động (lao động trí óc) nên rất cần sự tự giác.. <span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 15 - Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. Giải quyết tình huống Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. - Tán thành ý kiến trên. - Vì: Học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác và sáng tạo thì mới đạt được kết quả cao.. <span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Học bài: Lao động tự giác và sáng tạo. - Làm BT 2, 3 ( SGK/30 ) - Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.. 32. <span class='text_page_counter'>(33)</span> 33. <span class='text_page_counter'>(34)</span>