Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

BÁO CÁO

HỌC PHẦN: TT.MẠCH TƯƠNG TỰ ĐỒ ÁN 1 - ĐỀ TÀI 5

Mạch so sánh dùng Op-Amp với Vref= -2

*****

Giảng viên hướng dẫn:

Th.s Nguyễn Thị Trâm

Th.s Dương Thái Bình

ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG BÁCH KHOAKHOA ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

NHÓM VÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN

1.Nhóm:

Nhóm

1

-

Chiều thứ 2-Tiểu Nhóm 1

2.Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Dương Diễm B2106725

Diệp Phúc HuyB2106736

Trương Hữu Lộc B2113285

Huỳnh Thanh Phong B2113290

Nguyễn Trần Tú TrungB2113302

Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Đề tài số 2: Mạch so sánh dùng Op-Amp với V

ref

\= -2

Yêu cầu:

Dùng Op-Amp (TL028)

Khảo sát các trường hợp của mạch so sánh; trình bày cách tạo điện thế chuẩn V

ref

Xác định giá trị +V

osat

? -V

osat

? thực tế của Op-Amp được tiểu nhóm sử dụng trong mạch minh họa

Trình bày cụ thể xác định +V

osat

và -V

osat

\=

Thiết kế các mạch so sánh dùng opamp

Mạch so sánh opamp là một thành phần điện tử được sử dụng để so sánh hai giá trị điện áp hoặc dòng điện và đưa ra tín hiệu ra tương ứng. Mục đích sử dụng của mạch so sánh opamp là để kiểm tra sự khác biệt giữa hai tín hiệu và chuyển đổi kết quả so sánh thành một tín hiệu số hoặc tín hiệu analog. Nó được sử dụng trong nhiều ứng dụng, bao gồm đo nhiệt độ, cảm biến ánh sáng, điều khiển động cơ, vi xử lý và nhiều ứng dụng khác. Mạch so sánh opamp rất hữu ích trong các mạch điện tử và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và sản xuất.

Mạch so sánh hay Comparator, còn gọi là Op-Amp Comparator trong kỹ thuật điện tử là phần tử thực hiện so sánh hai giá trị điện áp hoặc dòng điện đưa tới ngõ vào thuận và đảo, và cho ra kết quả nhị phân biểu hiện giá trị thuận có lớn hơn không.

Phần lớn mạch được chế phục vụ so điện áp.

Thuật ngữ Comparator thường được dùng với ý nghĩa này. Khi cần phân biệt thì dùng Op-Amp Comparator, ví dụ phân biệt với các mạch so sánh số là "Digital comparator". Đôi khi mạch còn được gọi là ADC 1 bit.

Nguyên lý hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Mạch gồm hai phầnː mạch ngõ vào là một khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch lớn, và mạch ngõ ra thông dụng của các mạch logic.

Theo biểu diễn trong ký hiệu mạch so sánh, với V1 ở ngõ vào thuận, thì

  • Nếu V1 > V2, Vout là logic 1 (high)
  • Nếu V1 < V2, Vout là logic 0 (low)

Sự bất định xảy ra khi V1 ≈ V2, nhưng thường được khử bằng các phản hồi dương để tạo trễ.

Đặc trưng trễ giống như đối với Trigger Schmitt.

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Tutorial: Electronic Circuits-Op-amps/Comparator Circuit, Renesas Engineer School, 2010. Truy cập 01 Apr 2015.