Thủ đô của việt nam là gì

Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La, chọn nơi đây là kinh đô của nước Việt với tên gọi là Thăng Long.

Năm 1802, nhà Nguyễn lên ngôi dời đô về Huế, Thăng Long không còn là kinh đô nữa.

Năm 1831, vua Minh Mạng có một cuộc cải cách hành chính lớn là xóa bỏ các trấn, lập các tỉnh. Tỉnh Hà Nội ra đời từ đó với tỉnh lỵ là thành Thăng Long.

Năm 1883, Pháp chiếm đóng Hà Nội. Năm 1888, họ thành lập thành phố Hà Nội.

Từ năm 1802 đến năm 1945, Thăng Long - Hà Nội không phải là kinh đô mà chỉ là thành phố, tỉnh lỵ, nhưng nơi đây vẫn đứng đầu cả nước về văn hóa, nghệ thuật, thương mại…

Ngày 02 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Với việc chọn Hà Nội là nơi đọc Tuyên ngôn độc lập, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ Cách mạng lâm thời lúc đó đã có ý định chọn Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam độc lập. Vì vậy trong Sắc lệnh số 51-SL ngày 17.10.1945 của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc ấn định thể lệ Tổng tuyển cử, tại khoản thứ 12, điều 69 có ghi: “Khi đã nhận danh sách đại biểu toàn quốc, Chính phủ nhân dân lâm thời định ngày triệu tập Quốc dân Đại hội tại Hà Nội, thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đây là văn bản đầu tiên của Chính phủ xuất hiện cụm từ “Hà Nội, thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” .

Tiếp theo, trong Tuyên ngôn của Quốc hội Việt Nam và một số điện văn của Quốc hội tại kì họp thứ nhất ngày 02.3.1946, cụm từ“Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”cũng đã được ghi.

Tại kì họp thứ hai ngày 09.11.1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua Hiến pháp năm 1946, trong Chương 1 Chính thể, Điều thứ 3 của Hiến pháp có ghi :

“Cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh.

Quốc ca là bài Tiến quân ca.

Thủ đô đặt ở Hà Nội.”

Như vậy từ ngày 09.11.1946, Hà Nội chính thức là Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Thủ đô của việt nam là gì
Thủ đô của việt nam là gì

Sắc lệnh số 51-SL ngày 17.10.1945 của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ấn định thể lệ Tổng tuyển cử - Văn bản đầu tiên của Chính phủ có cụm từ“Hà Nội, thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”(Trung tâm Lưu trữquốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 01, tờ 70-79)

Ngày 02.7.1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI quyết định đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội là Thủ đô.

Trải qua 1000 năm với nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, từ kinh thành Thăng Long cho đến Thủ đô Hà Nội hôm nay, Hà Nội vẫn luôn là trái tim của cả nước, là trung tâm chính trị, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, thương mại và du lịch của Việt Nam. Thủ đô Hà Nội đang từng bước tiến lên trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá cùng cả nước.

Tiếng Việt[sửa]

Thủ đô của việt nam là gì

Thủ đô của việt nam là gì
Hà Nội, thủ đô của Việt Nam.

Từ nguyên[sửa]

Phiên âm từ chữ Hán 首都.

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòntʰṵ˧˩˧ ɗo˧˧tʰu˧˩˨ ɗo˧˥tʰu˨˩˦ ɗo˧˧Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhtʰu˧˩ ɗo˧˥tʰṵʔ˧˩ ɗo˧˥˧

Danh từ[sửa]

thủ đô

  1. Trung tâm chính trị của một nước, nơi làm việc của chính phủ và các cơ quan trung ương. Tết cổ truyền của ta, chúng tôi đề nghị bạn cho phép nghỉ 3 ngày để tổ chức ăn tết cùng anh em ở các địa phương và cùng bà con Việt kiều tại thủ đô. (“Tết của người Việt ở Sénégal”, báo Công an nhân dân) Xây dựng thủ đô văn minh, giàu đẹp.

Đồng nghĩa[sửa]

“Thủ đô” đồng nghĩa với các từ sau nếu nói về trung tâm hành chính của một nước phong kiến:

  • kinh đô
  • kinh thành
  • kinh sư
  • kinh kỳ

Dịch[sửa]

Trung tâm chính trị của một nước, nơi làm việc của chính phủ và các cơ quan trung ương

  • Tiếng Ả Rập: عَاصِمَة gc (ʿāṣima), حَاضِرَة‎ gc (ḥāḍira)
  • Tiếng Afrikaans: hoofstad
  • Tiếng Akan: ahenkuro
  • Tiếng Albani: kryeqytet gđ
  • Tiếng Amhara: ዋና ከተማ (wana kätäma)
  • Tiếng Anh: capital, capital city
  • Tiếng Anh cổ: heafodburg gc
  • Tiếng Armenia: մայրաքաղաք (mayrakʿałakʿ)
  • Tiếng Asturias: capital gc
  • Tiếng Avar: тахшагьар (taχšahar)
  • Tiếng Azerbaijan: baş şəhəri, paytaxt
  • Tiếng Ba Lan: stolica gc
  • Tiếng Bashkir: башҡала (bašqala)
  • Tiếng Basque: hiriburu
  • Tiếng Ba Tư: پایتخت‎ (pâytaxt)
  • Tiếng Bayern: Haptstod, Hauptstod
  • Tiếng Iceland: höfuðborg gc
  • Tiếng Belarus: сталіца gc (stalica)
  • Tiếng Bengal: রাজধানী (rajdhani)
  • Tiếng Bồ Đào Nha: capital gđ hoặc gc
  • Tiếng Breton: kêrbenn
  • Tiếng Bulgari: столица gc (stólica)
  • Tiếng Catalan: capital gc
  • Tiếng Chuvash: тĕп хула (tĕp hula)
  • Tiếng Do Thái: בירה gc (birá)
  • Tiếng Đan Mạch: hovedstad
  • Tiếng Đức: Hauptstadt gc
  • Tiếng Erzya: прявтош (prjavtoš)
  • Tiếng Estonia: pealinn
  • Tiếng Faroe: høvuðsstaður gđ
  • Tiếng Friuli: capitâl gc
  • Tiếng Gael Scotland: prìomh-bhaile
  • Tiếng Galicia: capital
  • Tiếng Gruzia: დედაქალაქი (dedakalaki)
  • Tiếng Guaraní: tavusu
  • Tiếng Gujarat: રાજધાની (rājdhānī)
  • Tiếng Hà Lan: hoofdstad gđ hoặc gc
  • Tiếng Hawaii: kapikala
  • Tiếng Hindi: राजधानी gc (rājdhānī)
  • Tiếng Hungary: főváros
  • Tiếng Hy Lạp: πρωτεύουσα gc (protévousa)
  • Tiếng Ido: chef-urbo
  • Tiếng Indonesia: ibu kota
  • Tiếng Ireland: príomhchathair gc
  • Tiếng Java: kutha krajan, kutha karajan
  • Tiếng Kalmyk: хотл балһсн (xotl balhsn)
  • Tiếng Kannada: ರಾಜಧಾನಿ (rājadhāni)
  • Tiếng Kaszëb: stolëca gc
  • Tiếng Kazakh: астана (astana), елорда (elorda)
  • Tiếng Lào: ນະຄອນຫລວງ (na khǭn lūang), ກຸງ (kung)
  • Tiếng Latvia: galvaspilsēta gc
  • Tiếng Litva: sostinė gc
  • Tiếng Luxembourg: Haaptstad gc
  • Tiếng Macedoni: престолнина gc (prestolnina)
  • Tiếng Malagasy: renivohitra
  • Tiếng Mã Lai: ibu negara
  • Tiếng Malayalam: തലസ്ഥാനം (talasthānaṃ)
  • Tiếng Malta: belt kapitali
  • Tiếng Man: ard-valley gđ, preeu-valley gđ
  • Tiếng Maori: tāone matua
  • Tiếng Marathi: राजधानी gc (rājdhānī)
  • Tiếng Miến Điện: မြို့တော် (mrui.tau)
  • Tiếng Mông Cổ: нийслэл хот (niislel khot)
  • Tiếng Na Uy:
    • Tiếng Na Uy (Bokmål): hovedstad gđ
    • Tiếng Na Uy (Nynorsk): hovudstad gđ
  • Tiếng Nga: столица gc (stolíca)
  • Tiếng Nhật: 首都 (しゅと, shuto)
  • Tiếng Oc: capitala
  • Tiếng Ossetia: сӕйраг сахар (sæjrag saxar)
  • Tiếng Pashtun: پلازمېنه gc (plâzmena)
  • Tiếng Pháp: capitale gc
  • Tiếng Phần Lan: pääkaupunki
  • Quốc tế ngữ: ĉefurbo
  • Tiếng Rusyn: головне місто gt (holovne misto)
  • Tiếng Bắc Sami: oaivegávpot
  • Tiếng Santal: ᱨᱟᱡᱽᱜᱟᱲ (rajᱽgaṛ)
  • Tiếng Scots: caipital ceety
  • Tiếng Séc: hlavní město gt
  • Tiếng Sicily: capitali
  • Tiếng Sinhala: අගනුවර (aganuwara)
  • Tiếng Slovak: hlavné mesto gt
  • Tiếng Slovene: glavno mesto gt, prestolnica gc
  • Tiếng Tagalog: kapital
  • Tiếng Tajik: пойтахт (poytaxt)
  • Tiếng Tamil: தலைநகர் (talainakar)
  • Tiếng Tatar: башкала (başkala)
  • Tiếng Tây Ban Nha: capital gc
  • Tiếng Telugu: రాజధాని (rājadhāni)
  • Tiếng Thái: เมืองหลวง (mʉʉang-lǔuang)
  • Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: başkent
  • Tiếng Thụy Điển: huvudstad gch
  • Tiếng Tigrinya: ርእሲ ከተማ (rəʾsi kätäma)
  • Tiếng Tráng: soujduh
  • Tiếng Trung Quốc: 首都
  • Tiếng Triều Tiên: 수도
  • Tiếng Turkmen: paýtagt
  • Tiếng Udmurt: шоркар (šorkar)
  • Tiếng Ukraina: столиця gc
  • Tiếng Urdu: دارالحکومت‎ (dār-ul-hukūmat)
  • Tiếng Uzbek: poytaxt
  • Tiếng Veneto: cavedal
  • Tiếng Volapük: cifazif
  • Tiếng Wales: prifddinas gc
  • Tiếng Ý: capitale gc

Tham khảo[sửa]

  • "thủ đô". Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Thủ đô của Việt Nam ngày xưa là gì?

Các triều đại và chế độ từng đóng đô ở 2 kinh đô/thủ đô là: Nhà Lý ở Hoa Lư (1009 – 1010) và Thăng Long (1010 – 1225) Nhà Trần ở Thăng Long (1225-1397) và Tây Đô (1397-1400) Nhà Hậu Lê ở Đông Kinh (1428 – 1527), Vạn Lại (1533 – 1597) rồi về lại Đông Kinh (1597 – 1789)

Thủ đô của Hà Nội là gì?

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011). Hiện nay, thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.

Thủ đô đầu tiên của nước Việt Nam là gì?

Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố Đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội gần 100km về phía Nam.

Tại sao lại gọi là thủ đô?

Thủ đô là trung tâm hành chính của một quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương.