Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không

Thông thường nhổ răng cần sự hỗ trợ của thuốc gây tê, gây mê ngăn chặn phản ứng đau nhức, đảm bảo quá trình nhổ răng thuận lợi. Nhưng tác dụng thuốc tê trong nhổ răng có hiệu lực là bao lâu?

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không

Với những răng sữa bị lung lay chỉ cần nhẹ nhàng nhổ bỏ không cần dùng đến thuốc tê, những răng sữa đã sâu, viêm nhiễm nặng cần dùng thuốc tê theo chỉ định của bác sĩ. Ở các răng vĩnh viễn có cấu tạo phức tạp, mức độ nhổ răng khó hơn đều được gây tê cục bộ trước khi thực hiện.

Nếu răng bị viêm nhiễm nặng, bạn nên đến cơ sở y tế nhổ răng tránh tình trạng xuất huyết răng miệng vì nhổ răng tại nhà không đúng cách. Thực hiện nhổ răng tại nha khoa an toàn đảm bảo, bác sĩ căn cứ tình trạng mỗi người khác nhau mà sử dụng liều lượng thuốc tê thích hợp giúp bệnh nhân giảm xuất huyết, không phải chịu đau đớn trong suốt quá trình nhổ răng.

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không
Liều lượng thuốc tê phụ thuộc vào tình trạng mỗi người khác nhau

I. Tác dụng thuốc tê trong nhổ răng có hiệu lực là bao lâu?

Sau khi nhổ xong đến lúc thuốc tê hết tác dụng bệnh nhân sẽ có cảm giác hơi đau nhức từ vết thương nhổ răng. Tính từ khi gây tê, tác dụng của thuốc tê thường kéo dài 60-90 phút. Lúc này, nên chườm đá bên ngoài để giảm đau, uống thuốc theo toa và hướng dẫn của bác sĩ.

Đối với trường hợp nhổ răng khó, răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sâu trong xương hàm phải thực hiện phẫu thuật đòi hỏi một thời gian khá dài, phức tạp hơn nên bác sĩ sẽ tăng thêm liều lượng thuốc tê thích hợp.

Răng trong cùng phải đưa dụng cụ vào sâu bên trong nên bệnh nhân sẽ có cảm giác mỏi, đau hàm hơn, thời gian tác dụng của thuốc tê cũng kéo dài lâu hơn bình thường khoảng 10-30 phút. Ngoài ra, tùy theo tình hình cơ địa mỗi người mà thời gian tác dụng của thuốc tê sẽ lâu hơn không giống nhau.

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không
Nhổ răng khôn hàm dưới mọc ngầm tại Nha Khoa Đông Nam

Trong trường hợp vùng răng cần nhổ nhiễm trùng khó thấm thuốc tê, chích thuốc tê không hiệu quả nhiều như răng bình thường nên đôi khi bệnh nhân sẽ cảm thấy hơi nhói đau trong quá trình nhổ, với những bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ cố gắng giảm mức đau nhức xuống thấp nhất có thể.

Lưu ý sau khi nhổ răng xong, lúc thuốc tê vẫn còn tác dụng, cẩn thận ăn nhai tránh cắn vào môi, má và lưỡi; tốt hơn hết nên chờ thuốc tê hết tác dụng mới ăn uống.

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không
Cẩn thận trong ăn nhai khi còn tác dụng của thuốc tê

II. Tiêm thuốc tê có đau không? có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Mục đích nhổ răng là lấy răng hư ra khỏi xương hàm, không để sót chân răng; hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến dây thần kinh mặt hay dây thần kinh mắt như một số bệnh nhân thường sợ hãi. Trước khi thực hiện gây tê bác sĩ có thể bôi hoặc xịt lên vùng nướu răng cần nhổ một lượng thuốc tê vừa đủ để bệnh nhân không còn cảm giác đau.

Nhổ răng được xem như một thao tác nha khoa đơn giản nhất không mất nhiều thời gian trong các kỹ thuật điều trị răng miệng. Thông thường bác sĩ gây tê vào vùng răng cần nhổ hạn chế tối đa cảm giác đau trong suốt quá trình nhổ răng, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe.

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không
Nhờ thuốc gây tê bé sẽ không có cảm giác đau khi nhổ răng

Loại thuốc gây tê, gây mê có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác giúp bệnh nhân tạm thời mất cảm giác tại nơi thuốc tiếp xúc. Nghĩa là thuốc chỉ gây tê tạm thời khiến bạn không cảm nhận đau nhức không hề ảnh hưởng đến ý thức, hoạt động cơ thể.

Thuốc gây tê được sử dụng trong nhổ răng có tác dụng nhanh, hiệu quả trong thời gian ngắn sau đó được đào thải khỏi cơ thể nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng.

Tác dụng thuốc tê trong nhổ răng có hiệu lực là bao lâu tùy thuộc vào liều lượng thuốc bác sĩ chỉ định và tình trạng cơ địa của bệnh nhân. Hãy liên hệ với chúng tôi qua số tổng đài 1900 7141 hoặc đến trực tiếp Nha Khoa Đông Nam để được giải đáp thêm những thông tin về răng miệng hoàn toàn miễn phí nhé!

Xem thêm:

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không

Thuốc ủ tê có ảnh hưởng đến sữa mẹ không

Nha Khoa Đông Nam tự hào hơn 15 năm hoạt động cùng đội ngũ Y Bác sĩ, cơ sở vật chất thiết bị hiện đại sẽ mang đến cho bệnh nhân kết quả tối ưu. 1. Là phòng khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt được Sở Y Tế TPHCM cấp giấy phép hoạt động.

➣ Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại 411 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TPHCM


➣ Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại 614-616 Lê Hồng Phong, Phường 10, Quận 10, TPHCM 2. Các chứng nhận đạt được:- Năm 2015: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất - Năm 2016: Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo - Năm 2019: Chứng Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng, Dịch Vụ Tận Tâm. 3. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và tự hào trở thành nha khoa được hơn 8000 khách hàng lựa chọn mỗi năm.

4. Chi phí hợp lý so với dịch vụ mà chúng tôi mang lại chính là ưu thế khi khách hàng đến nha khoa.

Khi sử dụng thuốc tê, bạn cần biết tiêu chuẩn lựa chọn thuốc gây tê tốt, các tác dụng phụ đi kèm cũng như khuyến cáo cho người sắp được sử dụng thuốc tê.

Tiêu chuẩn thuốc tê tốt

Để đạt được mục tiêu tác dụng và tránh tác dụng phụ, biến chứng có thể xảy ra, thuốc tê cần hướng đến những tiêu chuẩn sau:

  • Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng đủ dài.
  • Không độc, không gây kích thích và dị ứng.
  • Vẫn còn hoạt tính sau khi khử khuẩn.
  • Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác.
  • Tan trong nước, ổn định dưới dạng dung dịch.
  • Sau khi thuốc gây tê tác dụng hết, chức năng thần kinh được hồi phục hoàn toàn.

Tác dụng phụ của thuốc tê

Thuốc gây tê tương đối an toàn và thường không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Tuy nhiên, nếu bạn dùng quá liều hoặc sử dụng thuốc tê đường tiêm thay vì bôi bề mặt, bạn có thể có nguy cơ cao tác dụng phụ hơn, ví dụ như:

  • Ù tai
  • Tê liệt
  • Co giật
  • Chóng mặt
  • Miệng có vị kim loại

Trong những trường hợp cực kỳ hiếm gặp liên quan đến việc sử dụng liều cao, thuốc gây tê có thể gây ra:

  • Co giật
  • Khó thở
  • Huyết áp thấp
  • Nhịp tim chậm

Ngoài ra, phản ứng dị ứng với thuốc gây mê cũng có thể xảy ra, nhưng trường hợp này rất hiếm. Một nghiên cứu năm 2011 ước tính chỉ có khoảng 1% người bị dị ứng với thuốc tê. Ngoài ra, hầu hết các phản ứng dị ứng với thuốc gây tê là do chất bảo quản của thuốc.

Khuyến cáo khi sử dụng thuốc tê

Trước khi được sử dụng thuốc tê, bạn cần chắc chắn nói với bác sĩ nếu bạn:

  • Bị rối loạn chảy máu
  • Có vết thương hở gần khu vực bị ảnh hưởng
  • Uống bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt là những loại thuốc làm tăng nguy cơ chảy máu, chẳng hạn như aspirin.

Bạn sẽ được gây tê ngay trước khi thực hiện thủ thuật để có thời gian thuốc bắt đầu có tác dụng. Điều này thường chỉ mất một vài phút. Bạn hãy báo bác sĩ ngay lập tức nếu bạn bắt đầu cảm thấy bất kỳ đau đớn nào trong quá trình thực hiện thủ thuật, họ có thể cân nhắc cung cấp cho bạn một liều cao hơn.

Thuốc gây tê thường hết trong vòng một giờ, nhưng bạn có thể cảm thấy hơi tê kéo dài trong vài giờ. Khi cảm giác tê biến mất, bạn có thể thấy cảm giác ngứa ran hoặc nhận thấy một số tình trạng co giật. Ngoài ra, bạn hãy chú ý cẩn thận đến khu vực làm thủ thuật sau khi sử dụng thuốc tê, tránh nguy cơ tổn thương.

Sử dụng thuốc gây tê là một cách tương đối an toàn để làm tê một khu vực, bộ phận nhỏ trên cơ thể trước khi làm thủ thuật. Thuốc tê có thể giúp bạn kiểm soát cơn đau hiệu quả. Mặc dù đôi khi nó có thể gây ra tác dụng phụ, nhưng điều này thường chỉ xảy ra trong các trường hợp liên quan đến liều cao hơn liều khuyến cáo. Vì thế, bạn hãy gặp bác sĩ để được trao đổi kỹ hơn về việc sử dụng thuốc tê nhé!

Hoàng Trí HELLO BACSI