Tiết diện thẳng là gì

Tiết diện thẳng của một khối đồng chất, trong suốt nưa hình trụ là nửa hình tròn tâm O, bán kính R, khối này làm bằng chất có chiết suất (n = căn 2 ), đặt trong không khí. Tia sáng (SI ) nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ, tới mặt phẳng của khối này với góc tới (i = (45^0) ). Góc lệch D giữa tia tới và tia ló ra khỏi bán trụ có giá trị là bao nhiêu?


Câu 56610 Vận dụng

Tiết diện thẳng của một khối đồng chất, trong suốt nưa hình trụ là nửa hình tròn tâm O, bán kính R, khối này làm bằng chất có chiết suất \(n = \sqrt 2 \), đặt trong không khí. Tia sáng \(SI\) nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ, tới mặt phẳng của khối này với góc tới \(i = {45^0}\). Góc lệch D giữa tia tới và tia ló ra khỏi bán trụ có giá trị là bao nhiêu?

Tiết diện thẳng là gì


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: \({n_1}\sin i = {n_2}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}\)

...

>> Học trực tuyến Lớp 11 năm học mới trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

Trong xây dựng, ngành điện thì tiết diện là một trong những thông số mà những người xây dựng cần phải quan tâm. Tuy nhiên, nhiều người chưa biết tiết diện là gì, công thức và đơn vị đo của nó ra sao. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu thông qua bài viết ngay dưới đây nhé!

Nội dung chính

  • Tiết diện là gì?
  • Tiết diện dây dẫn điện là gì?
  • Công thức tính tiết diện dây dẫn
  • Ứng dụng tiết diện trong xây dựng
  • Bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện
  • Bảng tra tiết diện dây dẫn theo công suất
  • Tiết diện và tiết diện ngang là gì?
  • Nguyên tắc bố trí cốt thép trong tiết diện ngang cho dầm bê tông cốt thép
  • Cách bố trí thép dọc dầm
  • Tiết diện và tiết diện ngang là gì?
  • Nguyên tắc bố trí cốt thép trong tiết diện ngang cho dầm bê tông cốt thép
  • Cách bố trí thép dọc dầm

Tiết diện là gì?

Tiết diện là một hình phẳng có được khi ta cắt một hình khối bằng một mặt phẳng. Mặt cắt của hình khối đó thường nói về một độ lớn nào đó hoặc mặt có một hình. 

Tiết diện là gì?

Tiết diện dây dẫn điện là gì?

Tiết diện dây điện chính là một hình phẳng ta có được sau khi cắt vuông góc với lõi dây dẫn điện. Ví dụ như: nhôm, đồng hoặc đồng pha nhôm (không tính lõi dây điện). 

Nếu bạn cắt trực tiếp và vuông góc với chiều rộng của dây, khi nhìn vào điểm cuối của dây điện sẽ thấy nó giống như một hình tròn. Tiết diện hình tròn đó sẽ là diện tích tiết diện cắt ngang. Một diện tích có mặt cắt lớn sẽ dẫn đến điện trở trên mm2 thấp hơn dù cùng loại dây. Nhưng điều này chỉ áp dụng cho dây dẫn điện có lõi đơn. Còn trong trường hợp là cáp nhiều sợi thì bạn cần tính tiết diện của 1 sợi rồi nhân với số sợi còn lại. Diện tích bề mặt và độ dày càng lớn thì cáp sẽ cho khả năng dẫn điện tốt hơn. 

Tiết diện dây loa

Một cáp điện cơ bản gồm 3 phần sau:

Phần dẫn điện: Được làm bằng nhôm hoặc đồng, vì hai loại này dẫn điện tốt nhất. Phần cách điện: Phần này nằm ở giữa, thường được làm từ các loại cao su tự nhiên hoặc nhựa tổng hợp PVC. Lớp bảo vệ cơ học: Còn với phần này, tùy vào từng môi trường làm việc đặc biệt như ngập nước, chất kiềm hoặc phải chịu tác động lực lớn mà có các vật liệu tương ứng cho lớp bảo vệ cơ học này. 

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại dây dẫn điện khác nhau như: Dây dẫn đôi, dây dẫn đơn, dây dẫn trần, dây dẫn mềm. Và hiện nay đây là phương pháp tiêu chuẩn để so sánh độ dẫn điện của các loại cáp khác nhau trên thị trường hiện nay. Sau khi biết được tiết diện của dây dẫn ta có thể dễ dễ dàng chọn được tiết diện ống dây luồn dây cáp, dây điện. 

Công thức tính tiết diện dây dẫn

Tiết diện của dây dẫn được tính toán theo công thức sau:

S = I/J

Trong đó:

S: Tiết diện của dây dẫn (mm2)I: Dòng điện khi chạy qua mặt cắt vuông (A)J: Mật độ của dòng điện cho phép (A/mm2)

Mật độ cho phép (J) của dây đồng xấp xỉ 6A/mm2.

Bạn đang xem: Tiết diện ngang là gì

Mật độ cho phép (J) của dây nhôm xấp xỉ 4,5A/mm2.

Công thức tính tiết diện dây 3 pha, tính tiết diện dây quấn motor hoặc tính tiết diện dây quấn biến áp cũng tương tự như trên. 

Ví dụ: Cách tính tiết diện dây điện cho một bếp từ có công suất là 6KW sử dụng điện 1 pha như sau:

I = 6000 / (220×0.8) = 34.2A

Như vậy, khi I = 34.2 thì ta nên chọn dây đồng có tiết diện là S = 34.2 / 6 = 5.7 mm².

Xem thêm: Cách Làm Các Món Cà Tím - 4 Công Thức Món Ngon Từ Cà Tím Ai Cũng Mê

Như vậy, với bếp từ có công suất 6KW, dùng điện 1 pha thì ta nên chọn dây dẫn có lõi 6mm là an toàn nhất. Bạn có thể chọn dây cáp Cadivi 6.0, tiết diện dây Cadivi là 6mm2, có khả năng hoạt động ở mức điện áp là 450/750V. 

Ứng dụng tiết diện trong xây dựng

Để tính diện tích cột, dầm, móng,… người ta áp dụng công thức tiết diện

Trong xây dựng, tiết diện được sử dụng để tính toán đường kính cho sắt, thép hoặc chọn sơ bộ tiết diện cột, móng cho công trình. 

Các phần khác nhau sẽ cần sử dụng tiết diện thép khác nhau. Ví dụ, khi làm cửa sổ bạn chỉ cần sử dụng thép có tiết diện nhỏ còn khi xây cột bạn nên sử dụng thép hộp, và tiết diện thép hộp 6×6 hoặc 12×12. Hoặc khi làm cọc cho nền móng nhà thì có thể sử dụng thép chữ I. Hiện nay tiết diện thép chữ I có nhiều loại: Tiết diện thép I 100 x 55 x 4.5 x 6000, 148 x 100 x 6 x 9 x 12000, 150 x 75 x 5 x 7 x 12000,…

Ngoài ra, khi làm nhà tùy vào số lượng tầng mà người ta chọn cột, sắt thép phù hợp. Ví dụ, tiết diện cột nhà 3 tầng, tiết diện cột nhà 5 tầng sẽ khác tiết diện cột nhà 7 tầng. 

Bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện

Bảng tra tiết diện dây điện theo dòng điện

Ngoài ra, bạn có thể chọn tiết diện dây dẫn theo từng hạng mục công trình bằng cách căn cứ vào kinh nghiệm hoặc công suất chịu tải của từng nhánh trong sơ đồ điện.

Bảng tra tiết diện dây dẫn theo công suất

Bảng chọn tiết diện của dây dẫn điện theo công suất

Trên đây là những thông tin về tiết điện và tiết điện của dây dẫn. Hy vọng rằng, qua đây bạn đọc đã hiểu rõ hơn tiết điện là gì và ứng dụng nó hiệu quả trong cuộc sống cũng như trong công việc.

Tiết diện là gì? Khi bố trí thép dầm ở tiết diện ngang cần lưu ý những vấn đề gì? Hãy theo dõi bài viết sau đây để biết thêm chi tiết.

Bạn đang xem: Tiết diện là gì

Tiết diện và tiết diện ngang là gì?

Tiết diện là hình phẳng có được do cắt một hình khối bằng một mặt phẳng. Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó. Tiết diện thẳng góc là mặt cắt ngang thẳng góc với trục thanh. Tiết diện nghiêng là mặt cắt nghiêng với trục thanh của góc.

Nguyên tắc bố trí cốt thép trong tiết diện ngang cho dầm bê tông cốt thép

Kết cấu của kiện nằm ngang gọi là dầm. Dầm chỉ chịu lực dưới tác động của lực mô men uốn và lực cắt. Trên tiết diện thẳng góc, cốt thép được bố trí dựa trên khả năng chịu mô men uốn. Trong vài trường hợp, dầm có thể chịu thêm tác động của lực dọc (hệ thống khung giằng). Bởi vậy khi thi công cần tính toán khả năng của dầm chịu lực, dầm kéo uốn và cột.

Cách bố trí thép dọc dầm

Bước 1: Lựa chọn đường kính tại phần cốt thép dọc dầm

– Cốt thép chịu lực của đường kính dầm sàn từ 12-25mm

– Tại dầm chính có thể bố trí thép theo đường kính tới 32mm

– Không nên chọn loại đường kính > 1/10 so với bề rộng của dầm

– Không nên dùng quá 3 loại đường kính cốt thép chịu lực. Mỗi đường kính chênh lệch chỉ nên nằm trong khoảng 2mm để tiện lợi hơn cho thi công.

– Trong quá trình sắp xếp về cốt thép tại tiết diện, cần tuân thủ quy định về khoảng hở và bảo vệ cốt thép.

Lựa chọn cốt thép theo bảng dưới đây:

Bảng tra diện tích tiết diện ngang ứng với số thanh

Bước 2: Lớp bảo vệ cốt thép dầm

Cần phân biệt lớp bảo vệ cốt thép chịu lực cấp 1 với lớp bảo vệ cốt thép đai cấp 2. Chiều dày lớp bảo vệ không nên nhỏ hơn đường kính cốt thép. Đặc biệt là không nên nhỏ hơn giá trị Co so với giá trị quy định như sau:

Với cốt thép chịu lực:

Trong bản và tường có chiều dày:

+ Từ 100mm trở xuống: Co = 10 mm (15mm)

+ Từ 100mm trở lên: Co = 15mm (20mm)

Trong dầm và sườn có chiều cao

+ Nhỏ hơn 250mm: Co = 15mm (20mm)

+ Từ 250mm trở lên: Co = 20mm (25mm)

Với cốt thép cấu tạo, cốt thép đai:

+ Chiều cao tiết diện nhỏ hơn 250mm: Co = 10mm (15mm)

+ Chiều cao tiết diện từ 250mm trở lên: Co = 15mm (20mm)

Lưu ý:

– Giá trị trong ngoặc áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc ở những nơi ẩm ướt.

– Với kết cấu ở vùng chịu ảnh hưởng của môi trường biển (nước mặn), cần lấy tăng chiều dày lớp bảo vệ theo TCXDVN 327:2004.

Xem thêm: Máy Pos Là Gì? Nên Lắp Máy Pos Của Ngân Hàng Nào Lắp Máy Pos Ngân Hàng Nào Phí Thấp Nhất Hiện Nay

– Với kết cấu làm bằng bê tông nhẹ, bê tông tổ ong, cần tăng chiều dày lớp bảo vệ theo điều 8.3 theo TCXDVN 5574:2012.

Bước 3: Khoảng hở tại cốt thép dầm

Khoảng hở tại phần cốt thép dầm là khoảng cách thông thủy. Khoảng cách này không được nhỏ hơn đường kính cốt thép lớn hơn và không nhỏ hơn trị số to. Bố trí thép dầm móng trong quá trình đổ bê tông cần theo quy định sau:

+ Cốt thép đặt dưới = 25mm

+ Cốt thép đặt trên = 30mm

+ Nếu cốt thép đặt thành 2 hàng thì những phần phía trên sẽ to = 50mm (trừ 2 hàng dưới cùng). Chú ý đến điểm đặt tại vùng cốt thép. Không nên đặt ở khe hở hàng dưới mà nên đặt tại hàng trên.

+ Nếu thi công bằng dầm dùi thì khoảng hở của lớp phía trên cần đút lọt dầm dùi.

Lớp bảo vệ và khoảng hở của cốt thép

Bước 4: Bố trí giao nhau tại cốt thép dầm

+ Cốt thép dọc trong dầm sàn và dầm khung (dầm chính) phải vuông góc với nhau

+ Cốt thép dầm chính phải nằm dưới với cốt dọc tại dầm sàn. Do cốt thép của hai dầm có thể vướng nhau, nhất là các thanh phía trên.

+ Nếu cốt thép bên trên dầm sàn tạo thành 2 hàng, cần đặt cách ra để phần cốt thép của dầm chính nằm tại phần giữa của 2 hàng đó.

Trên đây là những thông tin chi tiết về tiết diện là gì cùng kinh nghiệm bố trí thép dầm ngang. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình thi công xây dựng.

Tiết diện là gì? Khi bố trí thép dầm ở tiết diện ngang cần lưu ý những vấn đề gì? Hãy theo dõi bài viết sau đây để biết thêm chi tiết.

Bạn đang xem: Tiết diện ngang là gì

Tiết diện và tiết diện ngang là gì?

Tiết diện là hình phẳng có được do cắt một hình khối bằng một mặt phẳng. Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó. Tiết diện thẳng góc là mặt cắt ngang thẳng góc với trục thanh. Tiết diện nghiêng là mặt cắt nghiêng với trục thanh của góc.

Nguyên tắc bố trí cốt thép trong tiết diện ngang cho dầm bê tông cốt thép

Kết cấu của kiện nằm ngang gọi là dầm. Dầm chỉ chịu lực dưới tác động của lực mô men uốn và lực cắt. Trên tiết diện thẳng góc, cốt thép được bố trí dựa trên khả năng chịu mô men uốn. Trong vài trường hợp, dầm có thể chịu thêm tác động của lực dọc (hệ thống khung giằng). Bởi vậy khi thi công cần tính toán khả năng của dầm chịu lực, dầm kéo uốn và cột.

Cách bố trí thép dọc dầm

Bước 1: Lựa chọn đường kính tại phần cốt thép dọc dầm

– Cốt thép chịu lực của đường kính dầm sàn từ 12-25mm

– Tại dầm chính có thể bố trí thép theo đường kính tới 32mm

– Không nên chọn loại đường kính > 1/10 so với bề rộng của dầm

– Không nên dùng quá 3 loại đường kính cốt thép chịu lực. Mỗi đường kính chênh lệch chỉ nên nằm trong khoảng 2mm để tiện lợi hơn cho thi công.

– Trong quá trình sắp xếp về cốt thép tại tiết diện, cần tuân thủ quy định về khoảng hở và bảo vệ cốt thép.

Lựa chọn cốt thép theo bảng dưới đây:

Bảng tra diện tích tiết diện ngang ứng với số thanh

Bước 2: Lớp bảo vệ cốt thép dầm

Cần phân biệt lớp bảo vệ cốt thép chịu lực cấp 1 với lớp bảo vệ cốt thép đai cấp 2. Chiều dày lớp bảo vệ không nên nhỏ hơn đường kính cốt thép. Đặc biệt là không nên nhỏ hơn giá trị Co so với giá trị quy định như sau:

Với cốt thép chịu lực:

Trong bản và tường có chiều dày:

+ Từ 100mm trở xuống: Co = 10 mm (15mm)

+ Từ 100mm trở lên: Co = 15mm (20mm)

Trong dầm và sườn có chiều cao

+ Nhỏ hơn 250mm: Co = 15mm (20mm)

+ Từ 250mm trở lên: Co = 20mm (25mm)

Với cốt thép cấu tạo, cốt thép đai:

+ Chiều cao tiết diện nhỏ hơn 250mm: Co = 10mm (15mm)

+ Chiều cao tiết diện từ 250mm trở lên: Co = 15mm (20mm)

Lưu ý:

– Giá trị trong ngoặc áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc ở những nơi ẩm ướt.

– Với kết cấu ở vùng chịu ảnh hưởng của môi trường biển (nước mặn), cần lấy tăng chiều dày lớp bảo vệ theo TCXDVN 327:2004.

Xem thêm: " Biểu Mẫu Tiếng Anh Là Gì ? Biểu Mẫu Trong Tiếng Anh Là Gì

– Với kết cấu làm bằng bê tông nhẹ, bê tông tổ ong, cần tăng chiều dày lớp bảo vệ theo điều 8.3 theo TCXDVN 5574:2012.

Bước 3: Khoảng hở tại cốt thép dầm

Khoảng hở tại phần cốt thép dầm là khoảng cách thông thủy. Khoảng cách này không được nhỏ hơn đường kính cốt thép lớn hơn và không nhỏ hơn trị số to. Bố trí thép dầm móng trong quá trình đổ bê tông cần theo quy định sau:

+ Cốt thép đặt dưới = 25mm

+ Cốt thép đặt trên = 30mm

+ Nếu cốt thép đặt thành 2 hàng thì những phần phía trên sẽ to = 50mm (trừ 2 hàng dưới cùng). Chú ý đến điểm đặt tại vùng cốt thép. Không nên đặt ở khe hở hàng dưới mà nên đặt tại hàng trên.

+ Nếu thi công bằng dầm dùi thì khoảng hở của lớp phía trên cần đút lọt dầm dùi.

Lớp bảo vệ và khoảng hở của cốt thép

Bước 4: Bố trí giao nhau tại cốt thép dầm

+ Cốt thép dọc trong dầm sàn và dầm khung (dầm chính) phải vuông góc với nhau

+ Cốt thép dầm chính phải nằm dưới với cốt dọc tại dầm sàn. Do cốt thép của hai dầm có thể vướng nhau, nhất là các thanh phía trên.

+ Nếu cốt thép bên trên dầm sàn tạo thành 2 hàng, cần đặt cách ra để phần cốt thép của dầm chính nằm tại phần giữa của 2 hàng đó.

Trên đây là những thông tin chi tiết về tiết diện là gì cùng kinh nghiệm bố trí thép dầm ngang. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình thi công xây dựng.