Tính lực căng dây ở vị trí cao nhất

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính lực căng dây đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính lực căng dây đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính lực căng dây đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế trong trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực căng.

- Đơn vị của lực căng dây là (N).

- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây chiều dài l không dãn, khối lượng không đáng kể.

2. Công thức

Trường hợp, con lắc ở vị trí cân bằng, các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực

, lực căng dây

Theo định luật II Niu – tơn:

 

Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta có: T – P = m.a => T = m(g + a)

- Trường hơp, con lắc đơn chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang: các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực

, lực căng dây
. Hợp lực của
 là lực hướng tâm. Để tìm được T, ta có thể sử dụng các công thức sau:

+ Sử dụng phương pháp hình học:

 

+ Sử dụng phương pháp chiếu: Phân tích lực căng dây

thành 2 thành phần
 theo trục tọa độ x0y đã chọn.

Theo định luật II Niu – ton, ta có:

Chiếu (1) lên trục tọa độ x0y, ta được:

 

                                                   

3. Ví dụ minh họa

Câu 1: Vật nặng 5kg được treo vào sợi dây có thể chịu được lực căng tối đa 52N. Cầm dây kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Học sinh A nói: "Vật không thể đạt được gia tốc 0,6m/s2”. Học sinh A nói đúng hay sai?

Lời giải:

Chọn chiều dương là chiểu chuyển động như hình

Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực

, lực căng dây
 

Áp dụng định luật II NiuTon:

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: T - P = ma => T = m(g + a) 

Để dây không bị đứt thì: 

T ≤ Tmax

=> m(g + a) ≤ Tmax

=> a ≤

=> amax = 0,4m/s2 

=> Học sinh A nói đúng.

Câu 2: Hai vật m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây? Coi dây là không giãn và có khối lượng không đáng kể.

Lời giải:

Chọn chiều dương hướng lên

Các ngoại lực tác dụng lên hệ vật gồm: trọng lực

lực kéo
 

 

Xét riêng vật m2: 

T - P = m2a

=> T = P2 + m2a = m2 (a + g) 

=> T = 0,5.(2 + 10) = 6N

                             

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

                                        TỐC ĐỘ VÀ LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

I,Tóm tắt lí thuyết 

·           ▶ Đối với góc α lớn ( α>10o)

Vận tốc ( kí hiệu là v)

Lực căng dây ( kí hiệu là T)

Công thức tổng quát

v2=2gl(cosα-cosαo)

T=mg(3cosα-2cosαo)

Khi vật ở vị trí biên

 α=α0

v=vmin=0

T=Tmin=mgcosαo

Khi vật ở VTCB có

α=0

v2=vmax=2gl(1-cosαo)

T=Tmax=mg(3-2cosαo)

·        ▶ Đối với góc α nhỏ ( α≤100)

Vận tốc ( Kí hiệu là v )

Lực căng dây ( kí hiệu là T )

Công thức tổng quát

 

 

Khi vật ở vị trí biên

α=αo


 

Khi vật ở vị trí cân bằng α=0

 

 

II, Các ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : Một con lắc đơn gồm một vật nặng ( coi như chất điểm ) treo vào sợi dây dài l=90cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng 0,1rad. Lấy g=10m/s2. Khi vật nặng qua VTCB thì tốc độ của nó là

A.30cm/s                         B.27cm/s                            C.2,7cm/s                       D.3cm/s

✔ Đáp án A

    Áp dụng công thức 



Ví dụ 2 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ góc 0,1rad ở nơi có g=10m/s2=π2. Vận tốc của con lắc tại ị trí có li độ góc 0,05rad gần nhất với giá trị nào sau đây

A.2,74cm/s                        B.19,4cm/s                          C.27,4cm/s                       D.1,94cm/s

✔ Đáp án C

    

=> l=1m

   Áp dụng công thức 


 

Ví dụ 3 : Con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào một sợi dây có chiều dài 6,4m dao động ở nơi có g=10m/s2. Từ vị trí cân bằng người ta truyền vật m với vận tốc 8m/s theo phương ngang. Góc lệch cực đại của dây treo con lắc là 

A.30o                                           B.45o                                   C.60o                                D.90o

✔ Đáp án C

   Áp dụng công thức v2=2gl(1-cosαo)

Ví dụ 4 : Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s2 với biên độ góc 0,1rad. Khi qua VTCB , vật nặng của con lắc có vận tốc 50cm/s. Chiều dài dây treo là

A.8,2m                              B.2,5m                                 C.1,25m                            D.5m

✔ Đáp án B

    Áp dụng công thức 



Ví dụ 5 : Con lắc đơn dài 1m mang quả cầu 1kg dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Biết lực căng dây treo khi con lắc qua VTCB là 10,4N. Lực căng dây khi treo con lắc ở vị trí biên

A.9,8N                               B.4,9N                                 C.4N                                  D.2N

✔ Đáp án A

  Khi vật ở VTCB có T=Tmax=mg(3-cosαo) => cosαo=0,98

  Khi vật ở vị trí biên có T=Tmin=mgcosαo=9,8N

Ví dụ 6 : Con lắc đơn dài 1m mang quả cầu 1kg dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Nếu dây treo chỉ chịu được lực căng tối đa là 10,5N thì biên độ góc tối đa là bao nhiêu để dây treo không bị đứt trong quá trình dao động

A.45o                                 B.25o                                  C.18o                                D.12o

✔ Đáp án D

    Tmax=mg(3-2cosαo)=10,5N

    =>αo≈ 12o

Ví dụ 7 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6o.Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là

A.0,995                              B.1,052                               C.0,994                             D.0,96

✔ Đáp án A

    Lực căng dây tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là vị trí biên 

    



Ví dụ 8 : Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định với biên độ góc αmax sao cho cos αmax = 0,8. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu là

A.1,25                                B.2,5                                 C.1,5                                  D.1,75

✔ Đáp án D

    



Ví dụ 9 : Một con lắc đơn khi dao động với biên độ góc 45o thì lực căng dây cực đại là T1, khi dao động với biên độ góc là 30o thì lực căng dây cực đại là T2. Tỉ số T1/T2 gần nhất với giá trị nào sau đây

A.1,23                                B.0,67                                 C.1,07                                 D.1,25

✔ Đáp án C

    Lực căng dây cực đại có giá trị Tmax=mg(3-2cosαo)

    Thay số ta có : 

    



Ví dụ 10 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=43,2cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 với biên độ góc αo sao cho Tmax=4Tmin. Khi lực căng sợi dây T=2Tmin thì tốc độ của vật là

A.2,1m/s                            B.1,5m/s                              C.1,2m/s                            D.2,5m/s

✔ Đáp án C

   Theo đề ra Tmax=4Tmin => mg(3-2cosαo)=4mgcosαo => cosαo=0,5

   Khi T=2Tmin => cosα=2/3

   Tốc độ vật khi đó là :

    


III, Bài tập tự luyện 

Câu 1 : Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy đứng yên, đang dao động điều hòa. Khi con lắc về tới vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên. Ngay sau đó, con lắc dao động với

A. biên độ giảm, lực căng dây ở VTCB giảm

B. biên độ tăng, lực căng dây ở VTCB tăng

C. biên độ giảm, lực căng dây ở VTCB tăng

D. biên độ tăng, lực căng dây ở VTCB giảm

Câu 2 : Câu trả lời nào là đúng nhất khi nói về lực căng dây treo của con lắc đơn

A. Như nhau tại mọi vị trí 

B. Lớn nhất tại VTCB và lớn hơn trọng lực của con lắc

C. Lớn nhất tại VTCB và nhỏ hơn trọng lượng của con lắc

D. Nhỏ nhất tại VTCB và bằng trọng lượng của con lắc 

Câu 3 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 9o dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm to, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,5o và 2,5π cm. Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm to=

A.32cm/s                             B.43cm/s                          C.27cm/s                           D.35cm/s

Câu 4 : Dây treo của con lắc đơn sẽ đứt khi chịu lực căng dây bằng 2,5 lần trọng lượng của nó. Biên độ góc αo của con lắc để dây treo bị đứt khi qua VTCB

A. 57,52o                             B. 65,52o                         C. 48,5o                             D. 75,52o

Câu 5 : Con lắc đơn dao động không ma sát vật dao động nặng 0,1kg. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi vật dao động qua VTCB thì lực căng của sợi dây có độ lớn 1,4N. Tính li độ góc cực đại của con lắc 

A.37o                                   B.45o                                C.60o                                D.30o

Câu 6 : Khi đi qua VTCB con lắc đơn có tốc độ v=1m/s. Lấy g=10m/s2 thì độ cao cực đại của vật đạt được 

A.4cm                                   B.5cm                               C.2,5cm                            D.2cm

Câu 7 : Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 90o rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí có góc lệch 60o là

A.2m/s                                   B.2,56m/s                        C.3,14m/s                          D.4,44m/s

Câu 8 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=100cm, vật nặng có khối lượng m=1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ α0=0,1rad tại nơi có g=10m/s2=π2. Hãy xác định vị trí mà tại đó lực căng dây bằng với trọng lực tác dụng lên vật 

A.0,05rad                              B.0,0816rad                      C.0,06rad                          D.0,01rad

Câu 9 : Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết khối lượng của vật là m = 0,6 kg,lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 4,98 N. Lực căng dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

A. T = 10,2 N.                        B. T = 9,8 N.                     C. T = 11,2 N.                    D. T = 8,04 N.

Câu 10 : Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2.. Biết khối lượng của vật là m = 1 kg, lực căng dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là 20 N. Góc lệch cực đại của con lắc là 

A.30o                                     B.45o                                C.60o                                D.75o

✔ Đáp án 

      

Bài viết gợi ý:

Video liên quan

Chủ đề