Tính thống nhất vật chất của thế giới trong triết học

 Hãy trình bày khái quát nội dung cơ bản của quan niệm duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới?

Theo quan điểm duy vật biện chứng, bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Quan điểm đó bao hàm những nội dung cơ bản sau đây:

Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.

Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi.

Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất. Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.

Bản chất vật chất và tính thống nhất vật chất của thế giới là kết luận được rút ra từ việc khái quát những thành tựu của khoa học, được khoa học và cuộc sống hiện thực của con người kiểm nghiệm. Nó không chỉ định hướng cho con người giải thích vể tính đa dạng của thế giới mà còn định hướng cho con người tiếp tục nhận thức về tính đa dạng ấy để thực hiện quá trình cải tạo hợp quy luật.

Tính vật chất của thế giới đã được kiểm nghiệm bởi khoa học và bởi chính cuộcsống hiện thực của con người.Những phát minh của khoa học tự nhiên như thuyết tế bào, định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa các loài đã có ý nghĩa rất lớn, phá bỏ ranh giới giảtạo do tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm tạo ra giữa quả đất với các thiên thể, giữa thực vậtvới động vật, giữa các giống loài khác nhau, giữa giới vô sinh và giới hữu sinh.Khoa học hiện đại tiếp tục chứng minh nguyên lý về sự thống nhất vật chất củathế giới bằng những thành tựu mới trong vật lý học, trong hóa học, trong khoa học vũtrụ, trong khoa học sự sống, v.v.. Những thành tựu của các ngành khoa học ấy đãlàm sâu sắc thêm nhận thức của con người về thành phần, về kết cấu của thế giới vậtchất, về những đặc điểm hoạt động và phát triển của nó trên các trình độ tổ chức khácnhau của vật chất.Khoa học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu cấu tạo của vật chất và đã phân chia ra cácdạng vật chất khác nhau:Trong giới tự nhiên vô sinh có hai dạng vật chất cơ bản là chất và trường. Chất làcái gián đoạn, được tạo ra từ các hạt, có khối lượng, có cấu trúc thứ bậc từ nguyên tử chođến các thiên thể cực kỳ lớn. Còn trường là môi trường vật chất liên tục, không có khốilượng tĩnh. Trường làm cho các hạt của nguyên tử liên kết với nhau, tác động với nhauvà nhờ đó mà tồn tại được.Ranh giới giữa chất và trường là tương đối, có thể chuyển hóa lẫn nhau. Sự pháthiện ra dạng chất và trường của vật chất và sự chuyển hóa của chúng càng chứng tỏkhông có không gian không có vật chất, không có vật chất dưới dạng này thì lại có vậtchất dưới dạng khác, không thể có thế giới không phải vật chất nằm bên cạnh thế giớivật chất. Và cũng không chỉ hình dung thế giới vật chất gồm quả đất, hệ mặt trời, haymột số thiên hà mà phải là toàn bộ các quá trình tổ chức vật chất từ các hệ thống thiênhà đến các vật thể vi mô.Trong giới tự nhiên hữu sinh có các trình độ tổ chức vật chất là sinh quyển, cácaxít nucleíc (AND và ARN) và chất đản bạch. Sự phát triển của sinh học hiện đại đãtìm ra được nhiều mắt khâu trung gian chuyển hóa giữa các trình độ tổ chức vật chất,cho phép nối liền vô cơ, hữu cơ và sự sống. Vật chất sống bắt nguồn từ vật chất khôngsống. Thực vật, động vật và cơ thể con người có sự giống nhau về thành phần vô cơ, cấutrúc và phân hóa tế bào, cơ chế di truyền sự sống...Những thành tựu của khoa học tự nhiên đã giúp cho chủ nghĩa duy vật biện chứngcó cơ sở khẳng định rằng các sự vật, hiện tượng đều có cùng bản chất vật chất, thế giớithống nhất ở tính vật chất.Xã hội loài người là cấp độ cao nhất của cấu tạo vật chất, là cấp độ đặc biệtcủa tổ chức vật chất. Xã hội là một bộ phận của thế giới vật chất, có nền tảng tựnhiên có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụ thuộc vào ý thức con77 người. Vật chất dưới dạng xã hội là kết quả hoạt động của con người. Quan niệmduy vật về lịch sử của triết học Mác - Lênin đã đóng góp quan trọng trong việcchứng minh vị trí hàng đầu, ưu thế của các quan hệ kinh tế trong hệ thống các quanhệ xã hội đã tạo cơ sở khoa học để nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội, đểnghiên cứu những quy luật khách quan của xã hội.Như vậy, bản chất của thế giới là vật chất; thế giới thống nhất ở tính vật chất.Thế giới vật chất có nguyên nhân tự nó, vĩnh hằng và vô tận với vô số những biểu hiệnmuôn hình muôn vẻ.2. Vật chấta) Lược khảo các quan điểm trước Mác về vật chấtVật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2.500 năm. Ngaytừ lúc mới ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoannhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Giống như mọi phạm trùkhác, phạm trù vật chất có quá trình phát sinh và phát triển gắn liền với hoạt động thựctiễn của con người và với sự hiểu biết của con người về giới tự nhiên.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, cơ sở của mọitồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể là "ý chí của Thượng đế" là "ý niệmtuyệt đối", v.v..Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất, cái tồntại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính củachúng.Vào thời cổ đại các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung vớinhững dạng cụ thể của nó, tức là những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thếgiới bên ngoài. Đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật là thuyết nguyên tử củaLơxíp và Đêmôcrít. Nguyên tử là các phần tử cực nhỏ, cứng, không thể xâm nhập được,không cảm giác được. Nguyên tử có thể nhận biết được bằng tư duy. Nguyên tử cónhiều loại. Sự kết hợp hoặc tách rời nguyên tử theo trật tự khác nhau của không gian tạonên toàn bộ thế giới. Thuyết nguyên tử tuy còn mang tính chất chất phác nhưng phỏngđoán thiên tài ấy về cấu tạo vật chất đã có ý nghĩa định hướng đối với lịch sử phát triểnkhoa học nói chung, đặc biệt là vật lý học khi phát hiện ra sự tồn tại thực của nguyên tử.Từ thời kỳ phục hưng đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII - XVIII, khoa học tựnhiên - thực nghiệm ở châu Âu phát triển khá mạnh. Chủ nghĩa duy vật nói chung vàphạm trù vật chất nói riêng đã có bước phát triển mới, chứa đựng nhiều yếu tố biệnchứng.Tuy vậy, khoa học thời kỳ này chỉ có cơ học cổ điển phát triển nhất, còn cácngành khoa học khác như vật lý học, hóa học, sinh học, địa chất học... còn ở trình độthấp. Khoa học lúc này chủ yếu còn dừng lại ở trình độ sưu tập, mô tả. Tương ứng vớitrình độ trên của khoa học thì quan điểm thống trị trong triết học và khoa học tự nhiên78 thời bấy giờ là quan điểm siêu hình - máy móc. Quan điểm đó đã chi phối những hiểubiết triết học về vật chất. Người ta giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tácđộng qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy của các phân tử của vật thể, theo đó, các phần tửcủa vật trong quá trình vận động là bất biến, còn cái thay đổi chỉ là trạng thái không gianvà tập hợp của chúng. Mọi phân biệt về chất giữa các vật thể đều bị quy giản về sự phânbiệt về lượng; mọi sự vận động đều bị quy về sự dịch chuyển vị trí trong không gian;mọi hiện tượng phức tạp bị quy về cái giản đơn mà từ đó chúng được tạo thành. Niềm tinvào các chân lý trong cơ học Niutơn đã khiến các nhà khoa học đồng nhất vật chất vớikhối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, nguồn gốcvận động nằm ngoài vật chất. Kế thừa quan điểm nguyên tử luận cổ đại, các nhà triếthọc duy vật cận đại vẫn coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất, không thể phân chia được,tách rời nguyên tử với vận động, không gian và thời gian, v.v..b) Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mácvề vật chấtCuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong khoahọc tự nhiên, con người mới có được những hiểu biết căn bản hơn, sâu sắc hơn vềnguyên tử. Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia X; năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiệntượng phóng xạ; năm 1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử làmột trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, lần đầu tiêntrong khoa học, sự tồn tại hiện thực của nguyên tử đã được chứng minh bằng thựcnghiệm. Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử khôngphải là khối lượng tĩnh, mà là khối lượng thay đổi theo tốc độ vận động của điện tử.Những phát hiện đó là bước tiến mới của loài người trong việc nhận thức và làm chủgiới tự nhiên, nó bác bỏ quan niệm siêu hình về vật chất. Những quan niệm đương thờivề giới hạn tột cùng của vật chất là nguyên tử hoặc khối lượng đã sụp đổ trước khoahọc. Vấn đề là ở chỗ, trong nhận thức lúc đó, các hạt điện tích và trường điện từ coi làcái gì đó phi vật chất. Đây chính là mảnh đất để chủ nghĩa duy tâm lợi dụng. Nhữngngười theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng "vật chất" của chủ nghĩa duy vật đã biến mất,nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ.Sự phát triển của khoa học và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đòi hỏi cácnhà duy vật phải có quan điểm đúng đắn hơn về vật chất qua định nghĩa kinh điển vềvật chất của V.I. Lênin.c) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtKế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. ăngghen; tổng kết những thành tựu khoa họctự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủnghĩa duy tâm, V.I. Lênin đã định nghĩa:"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh79 và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"1 (TG nhấn mạnh).ở định nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:Trước hết là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệmcủa khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng các dạngvật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nóichung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; còn các đối tượng, các dạng vật chấtkhoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thànhcái khác. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vậtchất nói chung với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổđại, cận đại đã làm.Thứ hai là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chấtchính là thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là "cái đang tồn tại độc lậpvới loài người và với cảm giác của con người"2. Trong đời sống xã hội, vật chất "theo ýnghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người"3. Về mặt nhậnthức luận thì khái niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: "thực tại khách quan tồn tạiđộc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh"4.Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ýthức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác độnglên giác quan của con người.- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.Với những nội dung cơ bản như trên định nghĩa vật chất của V. I. Lênin có nhiều ýnghĩa to lớn.- Khi khẳng định vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho con ngườitrong cảm giác", "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác", V.I.Lênin đã thừa nhận rằng,trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ýthức. Và khi khẳng định vật chất là cái "được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh", V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khácnhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duytâm, bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục được những hạn chế trong các quanđiểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất củaV.I.Lênin còn có ý nghĩa định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các1V. I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151.Sđd, t.18, tr. 374.3Sđd, t.18, tr. 403.4Sđd, t.18, tr. 322.280 dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới.- Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất củaV.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. Từ đó giúp cácnhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biếncố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sởấy, người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.3. Những phương thức tồn tại của vật chấtTìm hiểu những phương thức tồn tại của vật chất nhằm trả lời cho câu hỏi: Nhữngdạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng cách nào. Theo quan điểmcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại củamình bằng vận động, không gian, thời gian.a) Vận độngTheo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động không chỉ là sự thayđổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp, giản đơn của vật chất) mà theonghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi. Ph. Ăngghen viết "Vận động hiểu theonghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũtrụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy"1.Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc tính cốhữu của vật chất", "là phương thức tồn tại của vật chất"2. Điều này có nghĩa là vật chấttồn tại bằng vận động. Trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vật chấtbiểu hiện sự tồn tại của mình, Một khi chúng ta nhận thức được những hình thức vậnđộng của vật chất, thì chúng ta nhận thức được bản thân vật chất.Với tính cách "là thuộc tính cố hữu của vật chất", theo quan điểm của triết họcMác - Lênin, vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo nên từ sự tác độnglẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất. Quan điểm về sự tự thânvận động của vật chất đã được chứng minh bởi những thành tựu của khoa học tự nhiênvà càng ngày những phát kiến mới của khoa học tự nhiên hiện đại càng khẳng định quanđiểm đó.Vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là một thuộctính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặcsáng tạo ra. Kết luận này của triết học Mác - Lênin đã được khẳng định bởi định luậtbảo toàn chuyển hóa năng lượng trong vật lý. Theo định luật này, vận động của vật chấtđược bảo toàn cả về mặt lượng và chất. Nếu một hình thức vận động nào đó của sự vậtmất đi thì tất yếu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó. Các hình thức vậnđộng chuyển hóa lẫn nhau, còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sựtồn tại vĩnh viễn của vật chất.1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 519.2. Sđd, t.20, tr. 89.81 Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vậnđộng thành 5 hình thức cơ bản. Đó là:- Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).- Vận động vật lý (vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, cácquá trình nhiệt điện, v.v.).- Vận động hóa học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phângiải các chất).- Vận động sinh học (trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường).- Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinhtế - xã hội).Đối với sự phân loại vận động của vật chất thành 5 hình thức xác định như trên,cần chú ý về mối quan hệ giữa chúng là:- Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ học đến vậnđộng xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ này tương ứngvới trình độ của các kết cấu vật chất.- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp,bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong khi đó, các hình thứcvận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn.Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận động thấp đều là sai lầm.- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vậnđộng khác nhau. Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờ cũng đặc trưngbằng một hình thức vận động cơ bản.Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sởcho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng và chỉ racơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học. Ngoài ra, tư tưởngvề sự khác nhau về chất và thống nhất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sởđể chống lại khuynh hướng sai lầm trong nhận thức là quy hình thức vận động cao vàohình thức vận động thấp và ngược lại.Khi triết học Mác - Lênin khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận độngvĩnh cửu của nó, thì điều đó không có nghĩa là phủ nhận hiện tượng đứng im của thếgiới vật chất. Trái lại, triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, quá trình vận động khôngngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà còn bao hàm trong nó hiệntượng đứng im. Đứng im, theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, là một trạng tháiđặc biệt của vận động - vận động trong cân bằng, nghĩa là những tính chất của vật chấtchưa có sự biến đổi về cơ bản.Đứng im chỉ là hiện tượng tương đối và tạm thời.82