Tổ hợp các phương pháp đánh giá như thế nào năm 2024

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cơ bản cũng đồng thời là các thông số về chất lượng tiêu dùng cần phải đánh giá của sản phẩm (công suất động cơ, tốc độ quạt gió, độ ăn mòn…) hoặc khi trình độ chất lượng được đánh giá gián tiếp thông qua các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

Phương pháp phòng thí nghiệm được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau căn cứ vào tính chất riêng của các chỉ tiêu chất lượng : đo trực tiếp, phương pháp phân tích hóa trị, phương pháp tính toán (tính năng suất, hiệu quả, giá thành, tuổi thọ, hao phí nguyên liệu…

Ưu nhược điểm :

-Ưu điểm :

+Cho số liệu chính xác.

+Các kết quả đánh giá có các thứ nguyên rõ ràng, dễ so sánh.

(Thứ nguyên là mối quan hệ của các đơn vị đo những đại lượng vật trị trong một công thức vật trị nào đó. Thứ nguyên là có một ký hiệu (thay cho tên gọi) di kèm sau một con số hoặc một giá trị nào đó và được goị tên, ký hiệu riêng. Ví dụ : 1 (m) : mét là thứ nguyên chỉ độ dài; 5 (W) : Oát là thứ nguyên chỉ công suất; 100 (Kg) , kg là thứ nguyên chỉ khối lượng )

-Nhược điểm :

+ Đòi hỏi phải có các thiết bị, máy móc thí nghiệm

+ Tốn kém nhiều chi phí

+ Không phải lúc nào cũng thực hiện được.

+ Đối với một số chỉ tiêu không phản ánh được (tình trạng sản phẩm, tính thẩm mỹ, mùi vị, sự thích thú…)

Phương pháp tính toán sử dụng chủ yếu để xác định một số chỉ tiêu ở giai đoạn thiết kế. Ví dụ như các chỉ tiêu năng suất, tuổi thọ, tính bảo toàn. …được xác định bằng phương pháp tính toán. Khi cần thiết để tính toán các chỉ tiêu có thể sử dụng các số liệu bằng các phương pháp khác.

b.Phương pháp cảm quan

Là phương pháp đánh giá chất lượng dựa trên việc sử dụng các thông tin thu được qua sự cảm nhận của các cơ quan thụ cảm của con người khi tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm như : thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác.

Các cơ quan thụ cảm có vai trò thu nhận các cảm giác về các chỉ tiêu chất lượng thông qua việc tiếp xúc, thử và phân tích các sản phẩm. Bằng sự cảm nhận và kinh nghiệm chuyên môn, các chuyên gia sẽ lượng hóa các giá trị của các chỉ tiêu chất lượng thông qua một hệ thống điểm. Chính vì vậy, kết quả của đánh giá phụ thuộc rất lớn vào trình độ, kinh nghiệm, thói quen và khă năng của các chuyên gia.

Phương pháp này ít tốn chi phí và đơn giản hơn so với phương pháp phòng thí nghiệm và nhưng đôi lúc ít chính xác hơn so với phương pháp phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, phương pháp này có ưu điểm và được sử dụng phổ biến để xác định giá trị các chỉ tiêu như : tính thẩm mỹ, chất lương thực phẩm, …

c.Phương pháp xã hội học

Xác định bằng cách đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua sự thu thập thông tin và xử trị ý kiến của khách hàng.

Để thu thập thông tin, người ta có thể dùng các phương pháp trưng cầu ý kiến của khách hàng thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến qua các buổi triển lãm, hội chợ, hội nghị khách hàng….Sau đó tiến hành thống kê, xử trị thông tin, kết luận.

d.Phương pháp chuyên viên (chuyên gia)

Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa trên các kết quả của phương pháp phòng thí nghiệm, phương pháp cảm quan, tổng hợp, xử trị và phân tích ý kiến của các chuyên viên rồi tiến hành cho điểm. Đánh giá chất lượng sản phẩm bằng phương pháp chuyên viên được áp dụng rộng rãi trong thương mại thế giới.

-Ưu điểm :

+ Cho kết quả với độ chính xác cao,

+ Dựa trên kết quả đánh giá giúp chúng ta xếp hạng sản phẩm, ấn định giá bán của nhiều sản phẩm.

  • Nó trở thành một công cụ quan trọng trong nhiều lĩnh vực như : Dự báo, nghiên cứu các phương pháp toán, tìm các giải pháp quản trị và đánh giá chất lượng sản phẩm.

-Nhược điểm :

+ Mang tính chủ quan, kết quả đánh giá phụ thuộc nhiều vào phản ứng tự nhiên, kinh nghiệm và tâm trị của các chuyên viên.

  • Do vậy, tuyển chọn chuyên viên trở thành khâu quan trọng quyết định mức độ chính xác của kết quả đánh giá.

Về tổ chức thực hiện , có thể tiến hành theo hai cách :

Cách 1 : Phương pháp Delphi : Các chuyên viên không tiếp xúc trao đổi trực tiếp

Cách 2 : Phương pháp Paterne : Các chuyên viên được tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhau. Ý kiến của từng chuyên viên là cơ sở cấu thành ý kiến chung của cả nhóm.

Đánh giá hiệu quả công việc là hoạt động có vai trò quan trọng trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiệu suất nhân viên và năng suất nhân viên là yếu tố quyết định trực tiếp đến tương lai doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn một phương pháp đánh giá hiệu quả công việc là điều cần thiết. Sau đây, MISA AMIS HRM sẽ phân tích các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc phổ biến nhất.

Tổ hợp các phương pháp đánh giá như thế nào năm 2024

1. Đánh giá hiệu quả công việc là gì?

Đánh giá hiệu quả công việc là việc cần thiết để nắm bắt tình hình thực tế quá trình hoàn thành công việc của nhân viên. Nhà quản lý tiến hành đánh giá, rà soát dựa trên cơ sở nhân viên cấp dưới có hoàn thành công việc đúng hạn, đủ khối lương và đảm bảo chất lương theo tiêu chí đã đề ra hay chưa.

Tổ hợp các phương pháp đánh giá như thế nào năm 2024
Tìm hiểu khái niệm đánh giá hiệu quả công việc

Công thức đo lường hiệu quả công việc như sau:

Hiệu quả công việc = Kết quả đạt được / Mục tiêu

Một hệ thống đánh giá hiệu quả công việc rõ ràng và khoa học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cũng như nhà quản lý. Cụ thể:

  • Nâng cao hiệu quả tổng thể: Kết quả đánh giá giúp mỗi người ý thức và làm việc hiệu quả. Khi đó, tổng thể doanh nghiệp làm việc hiệu quả, giúp duy trì lợi thế cạnh tranh trong ngành và gia tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
  • Tiết kiệm chi phí: Đánh giá nhân sự định kỳ giúp tối ưu chi phí nhân sự cho doanh nhiệp. Nhóm nhân sự vượt tiêu chí đề ra giúp nhìn nhận rằng công ty đã dùng đúng nguồn lực. Nhóm nhân sự hiệu suất kém cần đào tạo hoặc sa thải. Chính vì thé, chi phí nhân sự được tối ưu.
  • Gia tăng lợi thế cạnh tranh: Những nhân sự chất lượng cao luôn biết cách làm hài lòng khách hàng. Điều đố động nghĩa chất lượng dịch vụ được tối ưu. Và những vị khách hài lòng ấy sẽ giới thiệu cho nhiều người khác, thúc đẩy doanh thu công ty.

2. Tại sao cần đánh giá hiệu quả công việc?

Sau khi đánh giá, nhà quản trị có thể nắm rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá nhân, ưu nhược điểm của mỗi cá nhân, đâu là điểm tốt cần phát huy, đâu là điểm chưa được cần cải thiện.

Kết quả đánh giá giúp nhà quản trị ghi nhận và khích lệ đúng người. Các hình thức có thể áp dụng như khen thưởng, kỷ luật, huấn luyện,…Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp điều chỉnh mức lương, chế độ đãi ngộ tương ứng.

Chính vì vậy, Việc đánh giá hiệu quả công việc là một phần quan trọng của quản lý nhân sự, giúp xác định năng lực và kỹ năng của nhân viên, và từ đó đưa ra các giải pháp để cải thiện hiệu suất trong công việc. Mong rằng bài viết trên đây MISA AMIS HRM đã giúp các nhà quản lý, HR hiểu hơn về đánh giá hiệu quả thực hiện công việc là gì? Và các phương pháp đánh giá công việc chính xác nhất.