Trình bày đặc điểm các đang hoạt động khác của học sinh tiểu học

Một số đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

Đặc điểm tâm lý, biểu hiện đặc trưng của nhân cách học sinh tiểu học là tính hồn nhiên, là khả năng phát triển (đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học).

Học sinh tiểu học có tình cảm hồn nhiên, mang nặng màu sắc cảm tính. Cùng với quá trình học tập và phát triển tâm lý, tình cảm đó được củng cố và phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn đối tượng và chuẩn mực của các mối quan hệ trong cuộc sống của các em.

Học sinh tiểu học dễ cảm xúc trước thế giới. Các em thường biểu hiện cảm xúc trong khi tri giác trực tiếp các sự vật, hiện tượng cụ thể cường độ cảm xúc mạnh mẽ, dễ xúc động, khó kìm hãm và khó làm chủ tình cảm của mình.

Tình cảm của học sinh tiểu học chưa bền vững:

Các em thường hay thay đổi tâm trạng, thiên về xúc động, biểu hiện khá mạnh và trong chốc lát sự vui mừng, tự hào, lo sợ, hờn giận.

Tóm lại, các em ở tuổi này giàu cảm xúc, nhiều tình cảm mới được hình thành nhưng chưa bền vững.

  • Đặc điểm ý chí của học sinh tiểu học:

Học sinh tiểu học chưa có khả năng tự lập chương trình hành động, do ý chí chưa được phát triển đầy đủ.

Các phẩm chất ý chí như: Tính độc lập, tính kìm chế và tự chủ còn thấp.

Trẻ dễ bắt chước hành động của người khác, kể cả những hành động vượt quá sức trẻ, đôi lúc tính bột phát, ngẫu nhiên được thể hiện trong hành động của trẻ.

Ở học sinh tiểu học, chú ý không chủ định còn giữ vai trò chính, sức tập trung chú ý chưa cao, chú ý chưa bền vững.

  • Đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học:

Ở lứa tuổi này rất hồn nhiên, ham tìm tòi, khám phá cái mới, điều này nói lên trí tuệ của các em đang phát triển, đang mong muốn nhận thức của học sinh cấp I thiên nặng về nhận thức cảm tính, tức là nhìn nhận sự việc, hiện tượng ngay trước mắt mình chứ chưa nhìn nhận được mọi sự vật, hiện tượng bên trong.

Ở tuổi này học tập cũng đã trở thành hoạt động chủ đạo, nhưng các em say mê học tập chưa phải vì nó nhận thức được trách nhiệm đối với xã hội mà chủ yếu vì những động cơ mang ý nghĩa tình cảm như: trẻ học được nhiều điểm tốt, được thầy cô, bố mẹ khen, bạn mến,..

Về mặt hành động các em rất hiếu động, ở độ tuổi này bắt đầu phát triển nhận thức lý tính tức là phát triển những tư duy mới.

 Trí nhớ của các em được xây dựng trên cơ sở mới của quá trình học tập, được điều khiển một cách có ý thức. Trí nhớ được thay đổi phù hợp với sự thay đổi của hoạt động chủ đạo. Trí nhớ trở thành điều kiện, đồng thời là kết quả của quá trình học tập.

 Do ảnh hưởng học tập, trí nhớ của học sinh tiểu học được phát triển theo hai hướng:

Tăng cường vai trò của ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ logic so với ghi nhớ trực quan hình tượng.

Trẻ có khả năng điều khiển một cách có ý thức trí nhớ của mình cũng như điều chỉnh sự nhận lại và nhớ lại một cách có chủ định.

(Sưu tầm)

6/27/141CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNCỦA HỌC SINH TIỂU HỌCHo t đ ng ch đ o là gì?ạ ộ ủ ạLà hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi.6/27/1423 Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng0 – 1 tuổi(Sơ sinh)1 – 3 tuổi(tuổi thơ)3 – 6,7 tuổi(mẫu giáo)6,7 tuổi – 11, 12 tuổi(học sinh nhỏ)11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi(học sinh lớn)>=18 tuổi(thanh niên, trưởng thành)Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng0 – 1 tuổi(Sơ sinh)Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan hệ với mẹ và người lớn khác Lớp A1 – 3 tuổi(tuổi thơ)Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B3 – 6,7 tuổi(mẫu giáo)Tập thích ứng với các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Lớp A6,7 tuổi – 11, 12 tuổi(học sinh nhỏ)Học các tri thức khoa học Lớp B11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi(học sinh lớn)Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A>=18 tuổi(thanh niên, trưởng thành)Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp BTi n đ , c s cho các HĐề ề ơ ởBiến đổi tâm lí cơ bảnBộ óc phát triển về khối lượng, trọng lượng (căn bản hoàn thiện vào tuổi 9, 10)Tim đập nhanh (65 – 90 nhịp/phút) Khả năng phát triển trí tuệ, năng lực, động cơ hứng thú6/27/144Ti n đ , c s cho các HĐề ề ơ ởĐặc điểm nảy sinh trong lòng hoạt động vui chơiSở thích đến trườngPhát triển ngôn ngữCó khả năng điều khiển tâm lí bản thânPhát triển độ linh hoạt trong các giác quan & khả năng làm chủ vận động chân tay6/27/145CÁC HO T Đ NG C B N Ạ Ộ Ơ ẢHoạt động học tập (HĐHT)Hoạt động vui chơiHoạt động lao độngHoạt động xã hộiHoạt động văn hóa văn nghệ6/27/1466/27/147HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPHo t đ ng h c t p là ạ ộ ọ ậho t đ ng ch đ oạ ộ ủ ạKhái niệmPhân biệt sự học và hoạt động học6/27/1486/27/149Sự họcMang tính chất tiền KH, rời rạc, thiếu hệ thống, thiếu tính chuyên biệtChỉ liên quan đến nhu cầu, hứng thú nhất thờiHoạt động họcLà hoạt động có ý thức nhằm mang lại sự thay đổi bản thân chủ thể hoạt độngThể hiện nội dung, phương thức, và mục đích họcKhái ni m Ho t đ ng h cệ ạ ộ ọHoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, nhằm lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những phương thức hành vi để tạo ra những năng lực và những phẩm chất tâm lí mới đáp ứng yêu cầu xã hội.(TLH hoạt động)6/27/1410B n ch t ho t đ ng h cả ấ ạ ộ ọĐối tượng: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo (thông qua sự tái tạo của cá nhân)Thay đổi bản thân chủ thể - hình thành chức năng tâm lí mới Hành động trí ócTư duy lí luậnThái độ khoa học…6/27/1411B n ch t ho t đ ng h cả ấ ạ ộ ọCó tính tự giác cao, được điều khiển một cách có ý thứcLĩnh hội phương pháp tìm ra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo6/27/1412Ho t đ ng h c t p là ạ ộ ọ ậho t đ ng ch đ oạ ộ ủ ạHS học được gì thông qua các hoạt động sau?Nghe bài giảng của giáo viênThảo luận nhómKể chuyệnGiải phép cộng phân sốĐọc bài văn và trả lời câu hỏi6/27/1413Ho t đ ng h c t p là ạ ộ ọ ậho t đ ng ch đ oạ ộ ủ ạCấu trúcNhiệm vụHành độngĐộng cơ6/27/1414C u trúc ho t đ ng h cấ ạ ộ ọNhiệm vụ:Phải làm cái gì?Sử dụng phương tiện công cụ nào?Tạo ra cho người học cái gì?6/27/1415C u trúc ho t đ ng h cấ ạ ộ ọNhiệm vụ:Nắm vững kĩ năng đọc, viết, tính toán cơ bản, trau dồi kiến thức khoa học thường thức.Mở rộng hiểu biết, tăng hứng thúPhát triển các quá trình nhận thứcThái độ trách nhiệm đối với học tập, động cơ học tập xã hội hình thành.6/27/1416C u trúc ho t đ ng h cấ ạ ộ ọHành động:Hành động vật chất: sử dụng thao tác tay chân trên đồ vậtHành động với các hình thức mã hóa:sử dụng ngôn ngữ, khái niệm (được mã hóa)Hành động tinh thần: các hoạt động não của chủ thể6/27/1417C u trúc ho t đ ng h cấ ạ ộ ọĐộng cơ: thúc đẩy phát triển quá trình phát triển nhận thức trực tiếpĐộng cơ gần (được GV khen, được điểm 10, …) chiếm ưu thế6/27/1418C u trúc ho t đ ng h cấ ạ ộ ọĐộng cơ: thúc đẩy phát triển quá trình phát triển nhận thức trực tiếpĐộng cơ gần (được GV khen, được điểm 10, …) chiếm ưu thế6/27/1419S th ng nh t gi a ự ố ấ ữho t đ ng d y & ho t đ ng h cạ ộ ạ ạ ộ ọ6/27/1420HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC-Tổ chức-Điều khiển-Kiểm soát-Tích cực-Chủ động- Tự lựcMục tiêu6/27/1421Phương pháp dạy / học Tỷ lệ lưu giữ (%)Nghe bài giảng 5Đọc 10Phương tiện nghe nhìn 20Trình diễn 30Thảo luận nhóm 50Thực hành bằng tự làm 75Dạy cho người khác hoặc sử dụng kiến thức 906/27/1422HOẠT ĐỘNG VUI CHƠIVai tròThư giãnPhục hồi sức lao động chân tay, trí ócĐối với trẻ em: giúp hình thành nhân cách, xây dựng thế giới tinh thầnTập dượt các vai trò trong xã hội (cung cách ứng xử, làm việc tập thể, …)Khả năng ghi nhớ, tưởng tượng, kiên trì…6/27/1423Bài t pậ6/27/14241. Bồi bổ sức khỏe2. Rèn luyện sự khéo léo3. Rèn luyện trí tuệ4. Rèn luyện tính cáchGấp giấy thành đồ vậtĐóng kịchThả vòng cổ chaiBơi thuyềnMở mắt lâu không chớpĐi xe đạp chậmChơi ô ăn quanĐứng im lâu không động đậyCờ tướngt ch c trò ch i h c t pổ ứ ơ ọ ậMục đích: giải trí và củng cố kiến thức, kĩ năng học tậpNội dung: gắn với tri thức, kĩ năng nhất định Luật: rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện6/27/1425

KHÓA HỌC KỸ NĂNG

Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi nền tảng cho sự phát triển của mỗi cá nhân, do vậy giáo dục trong giai đoạn này cần được đặc biệt chú trọng. Bên cạnh việc trang bị các kiến thức cơ bản qua hoạt động học tập, lao động trên trường lớp, việc được tiếp xúc và học hỏi các kỹ năng mềm phù hợp là cần thiết để học sinh tiểu học có được sự phát triển nhân cách toàn diện cũng như thích nghi tốt với sự thay đổi môi trường.

Trình bày đặc điểm các đang hoạt động khác của học sinh tiểu học

KỸ NĂNG MỀM LÀ GÌ?

Theo nghĩa rộng, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cho rằng: Kỹ năng mềm là tập hợp những kỹ năng cần thiết cho phép cá nhân thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Như vậy, kỹ năng mềm bao gồm từ những kỹ năng cơ bản, đơn giản như ăn, nói, đọc, viết, tính toán… cho tới các kỹ năng phức tạp như giao tiếp, ra quyết định, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện…

Những kỹ năng mềm trên gắn liền với bốn trụ cột của giáo dục:

  • Học để biết: gồm các kỹ năng tư duy đánh giá, tư duy sáng tạo, ra quyết định vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm….
  • Học để làm: gồm các kỹ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ như kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm…
  • Học để làm người: gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
  • Học để chung sống: gồm các kỹ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳng định hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông…

ĐẶC TRƯNG LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC

1. Đặc điểm về mặt thể chất

  • Hệ cơ và xương đang trong thời kỳ phát triển mạnh, nên các em rất thích các trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa....
  • Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng. Các em thường tò mò về thế giới xung quanh, đặt nhiều câu hỏi và hứng thú với các trò chơi trí tuệ.

2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống

  • Hoạt động chủ đạo của trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Trẻ cũng thường dành nhiều sự quan tâm đối với việc học trên trường.
  • Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu thực hiện các hoạt động tự phục vụ bản thân và gia đình như tự tắm rửa, tự giặt quần áo, quét dọn nhà cửa, nấu cơm, làm việc nhà… Ngoài ra trẻ cũng tham gia các hoạt động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây…
  • Hoạt động xã hội: Trẻ bắt đầu tiếp xúc và tham gia vào các phong trào, hoạt động của trường, lớp và cộng đồng.

3. Đặc điểm về mặt nhận thức

  • Khả năng chú ý: Ở đầu tiểu học, khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Đến cuối tiểu học, trẻ đã bắt đầu có thể tổ chức, chủ động điều chỉnh sự chú ý của mình như học thuộc một bài thơ, thực hiện một phép toán, hay nhớ công thức… Trẻ cũng ước lượng được một khoảng thời gian cần thiết để làm một công việc nào đó.
  • Khả năng ghi nhớ: Ở đầu tiểu học, trẻ còn ghi nhớ một cách máy móc. Đến cuối tiểu học, trẻ đã có thể ghi nhớ thông tin dựa trên ý nghĩa, các từ khóa, các đặc điểm chung....
  • Khả năng tưởng tượng: Ở đầu tiểu học, hình ảnh tưởng tượng của trẻ còn đơn giản và dễ thay đổi. Đến cuối tiểu học, trẻ đã có thể tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt động làm thơ, làm văn, vẽ tranh… Trí tưởng tượng của các em gắn liền với những rung động về mặt xúc cảm, tình cảm.
  • Khả năng ngôn ngữ: Ở đầu tiểu học, trẻ đã có ngôn ngữ nói thành thạo. Đến cuối tiểu học, trẻ đã thành thạo ngôn ngữ viết, và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Vốn từ ngữ của trẻ được tăng cường qua thời gian.

4. Đặc điểm về mặt tính cách

  • Nét tính cách của trẻ còn đang trong quá trình hình thành, chưa có sự ổn định, trong đó trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng.
  • Khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, tuy vậy đã có sự trưởng thành hơn so với tuổi mầm non.
  • Trẻ có thể bắt đầu bộc lộ những năng khiếu như thơ, ca, hội họa, kỹ thuật, khoa học, ngoại ngữ,....

Trình bày đặc điểm các đang hoạt động khác của học sinh tiểu học

CÁC KỸ NĂNG MỀM CẦN THIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Hoạt động giáo dục trong các trường tiểu học ngày nay tuy đã có nhiều cải tiến so với trước đây, nhưng nhìn chung vẫn còn nặng tính lý thuyết khi tập trung vào các kỹ năng cơ bản như đọc, viết, nói, tính toán, làm văn…Học sinh tiểu học đến trường để được rèn luyện các kỹ năng này và tiếp thu các kiến thức có thể đo lường, kiểm tra thông qua các bài thi giữa kỳ hay cuối kỳ. Tuy nhiên, giai đoạn phát triển ở lứa tuổi tiểu học đánh dấu quá trình thay đổi từ hoạt động vui chơi ở mẫu giáo sang hoạt động chủ đạo là học tập. Vì vậy nếu không được chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt tâm lý, các em sẽ không tránh khỏi trạng thái bỡ ngỡ, thích nghi kém, từ đó gặp khó khăn trong quá trình học tập và tham gia vào các hoạt động xã hội. Từ những đặc trưng tâm lý lứa tuổi nêu trên, để giúp các em có được sự phát triển lành mạnh theo lứa tuổi và làm quen với các hoạt động trên trường học thì việc phát triển các kỹ năng sau đây là hết sức cần thiết:

1. Kỹ năng tự bảo vệ bản thân (phòng tránh xâm hại, xử lý tình huống khẩn cấp)

2. Kỹ năng ngoại ngữ

3. Kỹ năng tự phục vụ bản thân (tự lập)

4. Kỹ năng quản lý thời gian

5. Kỹ năng quản lý tài chính

6. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử

7. Kỹ năng thuyết trình

8. Kỹ năng làm việc nhóm

9. Kỹ năng quản lý cảm xúc

10. Kỹ năng đồng cảm

Rèn luyện kỹ năng sống là cả một quá trình và cần có sự luyện tập để trở nên thành thạo cũng như sự hợp tác giữa bản thân các em với gia đình, nhà trường và xã hội. Do vậy, các em học sinh càng sớm được học tập những kỹ năng mềm phù hợp sẽ càng có nhiều thời gian rèn luyện để chuẩn bị tốt nhất cho tương lai.

THÔNG TIN KHÓA HỌC KỸ NĂNG MỀM DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (LỚP HỌC NHÓM 4-6 HS)

Bạn băn khoăn lo lắng liệu con mình thiếu những kỹ năng cần thiết?

Bạn mong muốn cân bằng giữa việc trau dồi kiến thức trên trường học và rèn luyện kỹ năng sống cho con?

Bạn muốn con mình được chăm sóc tận tình thay vì học trong các lớp kỹ năng mang tính phổ cập?

Khóa học của chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn!

Giới thiệu chung

Thấu hiểu những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi học sinh Tiểu học, chúng tôi đã thiết kế một khóa học gồm 10 kỹ năng sống thiết yếu nhất để hỗ trợ các con trong quá trình tự lập và trưởng thành với các tiêu chí sau:

  • Trực quan, dễ hiểu, phù hợp với mọi học sinh độ tuổi từ 7-12
  • Sử dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến

Khóa học sẽ trang bị cho các con:

  • Kỹ năng tự phục vụ bản thân
  • Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
  • Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
  • Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
  • Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
  • Kỹ năng quản lý tài chính
  • Kỹ năng tự tin trước đám đông

Hình thức

  • Khóa học, tư vấn
  • Số lượng: 4-6 học sinh/ lớp
  • Số buổi: 12 buổi / khóa (1.5h - 2h/buổi)

Quy trình

Chi phí   

Hãy liên hệ với chúng tôi theo email  hoặc hotline 0868.993.920 | 0888.490.899 để được hỗ trợ thêm thông tin và đăng ký khóa học.

MVN