Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ an sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ an thịt

Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?- Chúng có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.Kiểm tra bài cũ:Giáo viên hướng dẫn: Dương Kim Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang BÀI 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO) 1/ Bộ ăn sâu bọ: 1, Chuột chù có đặc điểm và tập tính như thế nào?- Mõm kéo dài thành vòi, có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ, giun đất. Có tuyến hôi hai bên sườn. 2/ Răng chuột chù có đặc điểm như thế nào? -Các răng đều nhọn , sắc. - Đào hang trong đất, chi trước ngắn bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ để đào hang, mõm dài.1. Chuột chũi có tập tính như thế nào? Đặc điểm cấu tạo chân chuột chũi thích nghi với tập tính đó? Trình bày đặc điểm của bộ sâu bọ?- Mõm kéo dài thành vòi ngắn, răng sắc, nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển,khứu giác phát triển, có lông xúc giácở trên mõm, thích nghi đào bới, tìm mồi, sống đơn độc( trừ thời gian sinh sản và nuôi con). 1. Bộ ăn sâu bọ Đặc điểm: + Mõm kéo dài thành vòi ngắn + Bộ răng sắc, nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn, thích nghi với chế độ ăn sâu bọ+Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác.+Thích nghi đào bới, tìm mồi, sống đơn độc ( trừ thời gian sinh sản và nuôi con ).- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi. CHUỘT CHÙCHUỘT CHÙ 2/ Bộ gặm nhấm: 1/ Chuột đồng có tập tính như thế nào? - Đào hang bằng răng cửa, ăn tạp, sống đàn.2/ Sóc có đặc điểm gì?- Đuôi dài, xù, đi ăn theo đàn, ăn quả, hạt.3/ Bộ răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm như thế nào để thích nghi với chế độ gặm nhấm?- Thiếu răng nanh, răng cửa lớn sắc, có khoảng trống hàm.1. Răng cửa2. Răng hàm3. Khoảng trống hàm Đăc điểm của bộ gặm nhấm?- Thiếu răng nanh, răng cửa sắc, dài, răng hàm cứng. Có khoảng trống hàm. Bộ thú có số lượng lớn. 2. Bộ gặm nhấm Đặc điểm : - Bộ thú có số lượng lớn.-Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa sắc, dài. Răng hàm cứng, có khoảng trống hàm.Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím. BỘ GẶM NHẤMHẢI LYHẢI LYNHÍMNHÍM BỘ GẶM NHẤMRÁI CÁRÁI CÁSÓCSÓC 3/ Bộ ăn thịt: A. Sọ mèo với bộ răng của thú ăn thịt.1.Răng cửa ; 2. Răng nanh ; 3. Răng hàmB. Răng hàm của mèoC. Vuốt mèo khi dương ra khỏi đệm thịt.1. Vuốt ; 2. Đệm thịt.1/ Bộ răng của thú ăn thịt có đặc điểm như thế nào? - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương,răng nanh lớn, dài để xé mồi, răng hàm dẹt, sắc để nghiền mồi. 2/ Chân mèo có đặc điểm cấu tạo như thế nào để phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt?- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày. - Săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể dương ra khỏi đệm thịt, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.Hổ săn mồi như thế nào?Sói săn mồi như thế nào?Săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn, bằng cách đuổi mồi. Đặc điểm: - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: + Răng cửa ngắn, sắc; + Răng nanh lớn, dài,nhọn; + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc. - Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày. Đại diện: Mèo, báo, sói, hổ. 3/ Bộ ăn thịt MÈOMÈOHỔHỔBỘ ĂN THỊTBỘ ĂN THỊT LINH MIÊULINH MIÊUBỘ ĂN THỊTBỘ ĂN THỊTBÁO BỘ ĂN THỊTBỘ ĂN THỊTGẤUGẤUSƯ TỬSƯ TỬ Lựa chọn những câu trả lời thích hợp ( có trong phiếu học tập) để điền vào bảng.Bộ thú Loài động vậtMôi trường sốngĐời sốngCấu tạo răng Cách bắt mồiChế độ ănĂn sâu bọChuột chù Chuột chũiGặm nhấmChuột đồngSócĂn thịtBáoSóiTrên mặt đấtĐào hang trong đấtTrên mặt đấtSống trên câyTrên mặt đất và trên câyTrên mặt đấtĐơn độcĐơn độcĐànĐànĐơn độcĐànCác răng đều nhọnCác răng đều nhọnRăng cửa lớn có khoảng trống hàmRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắcRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắcTìm mồiTìm mồiTìm mồiTìm mồiRình mồi, vồ mồiĐuổi mồi, bắt mồiĂn động vậtĂn động vậtĂn tạpĂn động vậtĂn động vậtĂn thực vậtRăng cửa lớn có khoảng trống hàm Bộ răng của thú ăn său bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn său bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của âu bọ. Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hướng tới các đặc điển cấu tạo và tập tính cử đại diện các bộ trên. Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất: 1. Đặc điểm của bộ thú ăn thịt:a- Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.b- Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên, sắcc- Rình và vồ mồi, ngón chân có vuốt cong, có đệm thịtd- Ăn tạp

1. Bộ ăn sâu bọ (đại diện: chuột chù, chuột chũi,… )

– Răng nhọn, ít phân hóa.

– Não bộ thiếu nếp nhăn.

– Tử cung hai sừng.

– Chi 5 ngón.

– Sống trên đất hoặc đào hang.

2. Bộ gặm nhấm (đại diện: hải li, sóc,… )

– Có bộ răng kiểu gặm nhấm:

+ Mỗi nửa hàm có một đôi răng cửa lớn, dài, cong chìa ra ngoài, giúp con vật gặm thức ăn, không có chân răng.

+ Thiếu răng nanh, giữa răng cửa và rang hàm có khoảng trống không răng.

+ Răng hàm dùng để nghiền thức ăn cứng, có bề mặt nhai rộng, có gờ tù hay gờ men uốn khúc.

– Bán cầu não nhỏ và thiếu rãnh, thùy khứu giác lớn.

– Sinh sản rất nhanh; thành thục sớm, đẻ nhiều lứa và mỗi lứa đẻ nhiều con.

3. Bộ ăn thịt (đại diện: lửng chó, chó sói,… )

– Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt động vật: răng nanh lớn, nhọn, răng hàm có gờ dẹp, sắc và răng cửa nhỏ. Đặc biệt răng trước hàm cuối ở hàm trên và răng hàm lớn thứ nhất ở hàm dưới, lớn hơn cả gọi là răng thịt.

– Vuốt lớn.

– Xương đòn thiếu.

– Bán cầu não rất phát triển, vỏ não có nhiều rãnh.

4. Bộ linh trưởng (đại diện: khỉ đuôi dài, vượn đen má trắng,… )

– Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây. Ngón chân cái đối diện với các ngón khác, thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

– Hộp sọ tương đối lớn. Não bộ có vòm não mới phát triển.

– Ổ mắt hướng về phía trước.

– Tử cung đơn hay hai sừng.

– Thường đẻ một con, con non yếu.

–  

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Đề bài

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ an sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ an thịt
2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

- Một số đại diện khác của bộ gặm nhấm:

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Cách bắt mồi

+ Hổ, báo, mèo (họ mèo) săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Các câu hỏi tương tự

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.