Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

1. Thế giới quan và phương pháp luận

a. Khái niệm, vai trò của triết học

Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.

Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.

Vai trò của Triết học: Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

– Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng cho hoạt động của con người trong cuộc sống.

– Vấn đề cơ bản của Triết học gồm 2 mặt:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần), cái nào có trước cái nào có sau,cái nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không?

– Thế giới quan duy vật cho rằng: vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
→ Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học

– Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
→ Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.

c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

– Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

– Phương pháp luận là gì?

+ Phương pháp luận là khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu.
+ Mỗi người sẽ có cách thức khác nhau để đạt được mục đích mà mình đặt ra. Cách thức để đạt được mục đích đặt ra đó gọi là phương pháp. Tuy nhiên, loài người không chỉ dừng lại ở những cách thức cụ thể. Mà từ những cách thức cụ thể đó, người ta xây dựng, khái quát thành hệ thống lý luận chặt chẽ để chỉ đạo trở lại các phương pháp cụ thể, đó là phương pháp luận.
+ Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới, bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể.
+ Mỗi môn khoa học đều có phương pháp luận riêng thích hợp (Phương pháp luận Toán học, Phương pháp luận Sử học…). Nhưng cũng có phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy – đó là phương pháp luận Triết học.
– Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

– Trong lịch sử Triết học có hai phương pháp luận đối lập nhau đó là phương pháp luận biện chứng (Phương pháp luận biện chứng) và phương pháp luận siêu hình (Phương pháp luận siêu hình).

– Phương pháp luận biện chứng là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng.

– Phương pháp luận siêu hình là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

1. Thế giới quan và phương pháp luận

a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

- Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

- Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

Trước khi phát hiện ra Trái Đất hình tròn, đã có nhiều quan niệm cho rằng Trái Đất là một mặt phẳng!!!

- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

- Thế giới quan duy vật cho rằng, giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

Thế giới quan duy vật cho rằng con người tiến hóa từ Vượn người.

- Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

Thế giới quan duy tâm cho rằng con người được sinh ra từ Adam và Eva

c.Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

- Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

- Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

Cùng một sự vật nhưng nếu chỉ nhìn một phía thì không thể thấy được bản chất của sự vật.

@611742@@611840@@611920@

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng ……. với nhau.


Câu 70934 Nhận biết

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng ……. với nhau.


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Bài 1: Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng --- Xem chi tiết
...

Lý thuyết GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng hay, chi tiết

Trang trước Trang sau
  • Giải Giáo dục công dân 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 Bài 1 (có đáp án): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức ấy.

Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, trong đó, Triết học Mác – Lênin là giai đoạn phát triển cao nhất, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học.

⇒ Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là một trong những bộ môn khoa học ấy. Quy luật của Triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể nhưng bao quát hơn, là vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

⇒ Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành TGQ,PPL của khoa học. Do đó, đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người.

- Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

- Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.

- Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

a. Khái niệm thế giới quan:

-Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

b.Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

- Mặt thứ nhất : Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?

- Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ?

* Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học mà người ta phân chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm.

- Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được. Ví dụ: Con người tiến hóa từ loài vượn cổ.

- Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. Ví dụ: Con người được tạo ra từ chúa hay được sinh ra như truyền thuyết mẹ Âu Cơ…

*Tóm lại:Thế giới quan duy vật là thế giới quan khoa học. Nó cung cấp cho chúng ta quan điểm tiến bộ và ý chí để cải tạo thế giới, làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Còn thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.

c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

- Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

- Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới (bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể)

- Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. Ví dụ: Cây có mối quan hệ với các yếu tố khác của tự nhiên như đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ…

- Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. Ví dụ: Chỉ cho rằng cây muốn tồn tại và phát triển chỉ cần 1 yếu tố duy nhất là nước.

⇒ Phương pháp luận biện chứng cho chúng ta cái nhìn khách quan về sự vật, hiện tượng; giúp chúng ta đánh giá chính xác về thế giới và trên cơ sở đó tiến hành cải tạo thế giới khách quan.

- Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy là phương pháp luận triết học.

⇒ Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau: Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó có sau; thế giới vật chất luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Thế giới quan duy vật và phường pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau. Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng vấn đề, trong từng trường hợp cụ thể:

-Về thế giới quan: Phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng.

-Về phương pháp luận: Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng duy vật.

Xem thêm các bài Lý thuyết và Câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 (có đáp án): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1)

  • Lý thuyết GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
  • Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 2)

Với câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 10.

Trong Triết học duy vật biện chứng the giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng như thế nào

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

Quảng cáo

A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

A. Môn Xã hội học.

B. Môn Lịch sử.

C. Môn Chính trị học.

D. Môn Sinh học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

A. Toán học.B. Sinh học.

C. Hóa học.D. Xã hội học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

C. Sự phân tách các chất hóa học.

D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Quảng cáo

Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

A. Lí luận Mác – Lênin.

B. Triết học.

C. Chính trị học.

D. Xã hội học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

A. Thế giới tồn tại khách quan.

B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

D. Kim loại có tính dẫn điện.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Triết học là khoa học của các khoa học.

B. Triết học là một môn khoa học.

C. Triết học là khoa học tổng hợp.

D. Triết học là khoa học trừu tượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Quan niệm sống của con người.

B. Cách sống của con người.

C. Thế giới quan.

D. Lối sống của con người.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 11. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.

A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.

B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.

C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.

D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 12: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa

A. Tư duy và vật chất.

B. Tư duy và tồn tại.

C. Duy vật và duy tâm.

D. Sự vật và hiện tượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 13: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung.

A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.

D. Vấn đề cơ bản của Triết học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?

A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 15: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thế giới quan duy tâm.

B. Thế giới quan duy vật.

C. Thuyết bất khả tri.

D. Thuyết nhị nguyên luận.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 16: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

D. Chỉ tồn tại ý thức.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là

A. Cách thức đạt được chỉ tiêu.

B. Cách thức đạt được ước mơ.

C. Cách thức đạt được mục đích.

D. Cách thức làm việc tốt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 18: Phương pháp luận là

A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.

B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.

C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.

D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?

A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.

B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C. Sự hình thành và phát triển của xã hội.

D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 20: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?

A. An cư lạc nghiệp.

B. Môi hở rang lạnh.

C. Đánh bùn sang ao.

D. Tre già măng mọc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Mục lục

  • 1 Quá trình hình thành và phát triển
    • 1.1 Chủ nghĩa duy vật
    • 1.2 Phép biện chứng
    • 1.3 Marx và Engels
  • 2 Chú thích
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm